Underpinning Methods
Underpinning Methods
Strengthening
Protection Works
The following problems of a building has to undergo protection works:
Remedial Works
o Mistakes in initial foundation design caused subsidence of the structure
o Work on present structure than building a new one
Now, before the excavation for a new project, professionals have to closely
examine and determine the soil capability to resist the structure that is coming
over it. Based on that report the need for underpinning is decided. Sometimes
such test would avoid underpinning to be done after the whole structure is
constructed.
Methods of Underpinning
Following are the different underpinning methods used for foundation
strengthening:
In order to transfer the load from old foundation to new one, a new pin is
provided by means of placing dry sand-cement pack. This is a low-cost method
suitable for the shallow foundation.
Fig.1: Mass Concrete Underpinning
For more complicated problems related to the foundation other superior
methods have to chosen.
Disadvantages:
o Digging found uneconomical when existing foundation is deep
o Constraint in access restricts the use of needle beams
Fig.2: Cantilever Needle Beam Underpinning Method
3. Pier and Beam Underpinning Method
It is also termed as base and beam method which was implemented after the
second world war. This method progressed because the mass concrete method
couldn’t work well for a huge depth of foundation.
It is found feasible for most of the ground conditions. Here reinforced concrete
beams are placed to transfer the load to mass concrete bases or piers as shown
in figure 2.
The size and depth of the beams are based on the ground conditions and
applied loads. It is found economical for depth shallower than 6m.
Fig.3: Pier and Beam Underpinning Method
4. Mini Piled Underpinning
This method can be implemented where the loads from the foundation have to
transferred to strata located at a distance greater than 5m. This method is
adaptable for soil that has variable nature, access is restrictive and causes
environmental pollution problems.
These needles behave like pile caps. Settlement in soil due to water clogging or
clayey nature can be treated by this method
Fig.4: Underpinning by Pile Method
6. Pre-test Method of Underpinning
It is employed for strip or pad foundation. Can be used for building with 5 to
10 stories. Here the subsoil is made compact and compressed, in the new
excavation level that gives predetermined loads to the soil. This is done before
underpinning is performed.
Here reduced noise and disruption are expected. This method cannot be
implemented for raft foundation.
Gia cố nền móng – Phương pháp, quy trình và ứng dụng trong công trình
Gia cố nền móng là biện pháp sửa chữa và gia cố nền móng công trình. Biện pháp gia
cố nền móng, quy trình và các ứng dụng trong việc làm tăng khả năng chịu lực của các
loại kết cấu móng khác nhau sẽ được phân tích dưới đây.
Có nhiều trường hợp kết cấu móng công trình phát sinh vấn đề khi toàn bộ phần kết
cấu chịu lực đã được thi công. Trong tình huống khẩn cấp như thế, biện pháp khắc
phục cần được đưa ra để phục hồi khả năng chịu lực của công trình .
Biện pháp gia cố nền móng (underpinning) giúp tăng cường kết cấu nền móng của một
công trình hiện hữu. Biện pháp này bao gồm việc lắp đặt các gối đỡ tạm thời hoặc vĩnh
viễn vào kết cấu móng hiện có để có thể đạt được khả năng chịu lực đề ra.
Đặc điểm thay đổi tác động lên công trình làm cơ sở chọn lựa biện pháp gia cố:
Chuyển đổi công năng
Công năng công trình thay đổi, kết cấu nền móng cần có khả năng chịu lực tốt hơn.
o Kết cấu nền móng hiện tại không đủ khả năng chịu lực hay không ổn định.
o Thi công hố đào sâu lân cận làm ảnh hưởng đến địa tầng dưới móng công trình.
o Cần gia cố nền móng công trình trước những thiên tai
o Yêu cầu phát sinh kết cấu tầng hầm bên dưới công trình hiện có
Công tác khắc phục
o Sai sót trong thiết kế nền móng ban đầu làm công trình bị lún
o Cải tạo sử dụng công trình thay vì xây mới
Hiện trạng kết cấu cần thiết phải tiến hành gia cố nền móng
Có nhiều lý do cho việc kỹ sư thiết kế đề xuất tiến hành gia cố nền móng nhằm duy trì
sự ổn định của kết cấu phần than, chẳng hạn như:
o Cọc gỗ dùng cho công trình mất dần khả năng chịu lực, gây ra độ lún cho công trình.
Tình trạng này sinh ra là do biến động độ sâu mực nước ngầm.
o Mực nước ngầm biến động cũng có thể làm giảm khả năng chịu lực của lớp đất dưới
móng, làm kết cấu bị lún.
o Công trình được xây trên lớp đất có khả năng chịu tải kém, không đảm bảo được tải
trọng công trình truyền xuống và gây ra lún..
Trước khi tiến hành thi công kết cấu ngầm công trình, các chuyên gia phải khảo sát và
xác định khả năng chịu lực của đất để chịu được tải trọng công trình. Dựa trên báo cáo
khảo sát địa chất, yêu cầu gia cố nền móng được quyết định. Đôi khi các thí nghiệm
như thế sẽ giúp tránh được việc áp dụng các biện pháp gia cố nền móng sau này khi
toàn bộ công trình đã được xây lên.
o Phương pháp gia cố bằng cách đổ bê tông khối dưới móng (phương pháp đào hố)
o Phương pháp gia cố bằng dầm gánh
o Phương pháp gia cố bằng dầm và móng trụ
o Phương pháp gia cố bằng cọc kích thước nhỏ
o Phương pháp gia cố bằng cọc
o Phương pháp gia tải trước
Cho dù phương pháp nào được chọn để gia cố nền móng công trình, tất cả đều tuân
theo một nguyên tắc chung là mở rộng kết cấu móng hiện hữu theo chiều dài hoặc
chiều rộng và đặt kết cấu móng này lên lớp địa tầng tốt hơn. Điều này giúp phân bố tải
trọng lên một diện tích lớn hơn.
Các phương pháp gia cố khác nhau được đề cập một cách khái quát trong các phần
sau đây. Lựa chọn phương pháp gia cố là tùy thuộc vào điều kiện địa chất và chiều sâu
chôn móng cần thiết
1. Phương pháp gia cố bằng cách đổ bê tông khối dưới móng (Phương pháp đào
hố)
Phương pháp gia cố bằng cách đổ bê tông khối dưới móng là phương pháp truyền
thống khi gia cường kết cấu nền móng và được áp dụng qua nhiều thế kỷ. Phương
pháp này sẽ mở rộng kết cấu móng cũ đến khi đào tới lớp địa tầng ổn định.
Lớp đất dưới đáy móng hiện hữu được đào bỏ theo trình tự có kiểm soát theo từng giai
đoạn hoặc chống giữ. Khi đào tới lớp đất phù hợp, hố đào được đổ đầy bê tông và
được giữ cho đông kết trước khi tiến hành đào hố tiếp theo.
Để có thể truyền tải trọng từ móng cũ xuống kết cấu móng mới, mối nối giữa hai kết
cấu được thực hiện bằng cách đổ một lớp vữa xi măng cát khô (vữa xi măng độ ẩm
vừa đủ). Đây là phương pháp rẻ tiền, phù hợp cho kết cấu móng nông.
Hình.1: Gia cố bằng khối bê tông
Đối với các vấn đề phức tạp hơn, các phương pháp ưu việt hơn được lựa chọn.
Nhược điểm:
o Nếu móng hiện hữu nằm sâu, việc đào đất là không kinh tế
o Hạn chế về hướng tiếp cận giới hạn công năng sử dụng của dầm gánh.
Hình 2: Phương pháp gia cố nền móng bằng dầm gánh
3. Phương pháp gia cường bằng dầm và móng trụ
Phương pháp này còn được triển khai áp dụng sau Thế Chiến 2. Phương pháp này ra
đời vì phương pháp dùng bê tông khối không thể làm việc hiệu quả cho móng có chiều
sâu lớn.
Phương pháp này khả thi cho hầu hết các điều kiện địa chất. Ở đây dầm bê tông cốt
thép được đổ tại chỗ để truyền tải trọng vào móng trụ bê tông bên dưới như minh họa ở
hình 2.
Kích thước và chiều cao dầm tùy theo điều kiện đất nền và tải trọng truyền xuống.
Phương pháp này khá kinh tế cho móng có chiều sâu ít hơn 6m.
Hình.3: Phương pháp gia cố bằng dầm và móng trụ
4. Phương pháp gia cố bằng cọc kích thước nhỏ
Phương pháp này có thể được thực hiện khi tải trọng từ móng cần phải truyền xuống
lớp đất nằm ở độ sâu lớn hơn 5m. Phương pháp này có thể áo dụng cho đất có tính
chất phức tạp, không gian tiếp cận bị hạn chế và phát sinh các vấn đề ô nhiễm môi
trường .
Đường kính cọc từ 150 đến 300mm được ép vào đất có thể bằng bê tông hoặc thép.
Khối bê tông này làm việc như đài cọc. Móng bị lún trên đất ngập nước hay đất có tính
sét có thể được xử lý bằng phương pháp này.
Hình 4: Phương pháp gia cố bằng cọc
6. Phương pháp gia tải trước
Phương pháp này áp dụng cho móng băng hoặc móng đơn, công trình có từ 5 đến 10
tầng. Trong phương pháp này, đất được đầm nén để mà ở cao độ đào đất, tải trọng
này sẽ được phân bố lên lớp đất bên dưới. Công tác này được thực hiện truớc khi tiến
hành gia cố nền.
Yêu cầu đặt ra là cần giảm thiểu tiếng ồn và tác động ảnh hưởng do hoạt động đầm
nén. Phương pháp này không thể áp dụng cho móng bè.