0% found this document useful (0 votes)
92 views7 pages

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng - Bài số 1

The passage analyzes the first 13 lines of the poem "Voi Vang" (Hurry Hurry) by poet Xuan Dieu. It discusses how the poet expresses their passionate love and intoxication with the beauty of life in this world. The analysis highlights the poet's desire to stop time to prevent colors from fading and fragrances from dissipating. It also examines the vivid imagery of nature the poet uses to portray spring and convey their appreciation for life's ephemeral beauty. However, the poet also senses the transience of youth and joy, feeling a sense of urgency to fully embrace and experience all that life has to offer.

Uploaded by

langocqueanh
Copyright
© © All Rights Reserved
We take content rights seriously. If you suspect this is your content, claim it here.
Available Formats
Download as DOCX, PDF, TXT or read online on Scribd
0% found this document useful (0 votes)
92 views7 pages

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng - Bài số 1

The passage analyzes the first 13 lines of the poem "Voi Vang" (Hurry Hurry) by poet Xuan Dieu. It discusses how the poet expresses their passionate love and intoxication with the beauty of life in this world. The analysis highlights the poet's desire to stop time to prevent colors from fading and fragrances from dissipating. It also examines the vivid imagery of nature the poet uses to portray spring and convey their appreciation for life's ephemeral beauty. However, the poet also senses the transience of youth and joy, feeling a sense of urgency to fully embrace and experience all that life has to offer.

Uploaded by

langocqueanh
Copyright
© © All Rights Reserved
We take content rights seriously. If you suspect this is your content, claim it here.
Available Formats
Download as DOCX, PDF, TXT or read online on Scribd
You are on page 1/ 7

It is true that people's hobbies and interests change in accordance with the latest trends and fashions.

They are following these


hobbies and interest for the sake of popularity, not for personal pleasure. The reasons why people think that choice of hobby
depend on modern trends are obvious. The first thing that should be noted that today there are a lot of spare-time activities that
definitely just parts of tendency. For example, there are a lot of pop-stars' fans. The one pop-singer is changed by the other
very often, so and the fans change their music preferences very often. Second, a lot of people do not have permanent hobbies
whole their lives. For instance, many of my friends have changed their interests several times and, I believe, because of new
popular activities. In addition, young people are highly depended from trends. If you contact with them, you may feel that
everything, including the hobbies, is changing dramatically. it is a fact that people's hobbies and interest sometimes changes

How much responsibility a child should take and whether modern children are less interested in performing their duties and
obligations is debatableI personally believe that the way children take responsibilities has changed over the time, mostly as a
positive change. with the change of the family structure and social norm, people these days want their children to excel in
education and other creative fields rather than taking care of the family. Joint family predominated the society and parents had
more children in the past. With the rise of the nuclear family and one-to-two-child-family policy, parents totally focus on a
child's education, unlike the past. In my opinion, blaming children for not taking responsibilities is an impartial judgement as
modern children have far more pressure from schools and parents. They are not expected to earn money or do house hold
works in a well-to-do family. With the increasing literacy rates, less discrimination in a family, women empowerment and
better lifestyle, the trend has more positive outcomes, without a doubt.

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng - Bài số 1


Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới với hồn thơ tiêu biểu cho tiếng nói thiết
tha, tình yêu cuộc sống, con người và rạo rực khát khao giao cảm với đời. Thơ Xuân Diệu tinh
tế, gợi cảm, độc đáo trong chất liệu cũng như trong bút pháp thi ca. "Vội vàng" không chỉ là
thi phẩm đặc sắc nhất trong tập thơ Thơ - bài thơ đầu tay Xuân Diệu dành tặng cho thế gian mà
còn là bài thơ hay nhất cả cuộc sống sáng tác của ông. Bài thơ vừa như một nguồn cảm xúc
trào dâng vừa là tuyên ngôn sống của một nhà thơ khao khát yêu đời. 13 câu đầu là đoạn thơ
hay nhất thể hiện tình yêu thiết tha, niềm đắm say mãnh liệt của thi nhân với cuộc sống tươi
đẹp nơi trần thế.
Với "Vội vàng" nhà thơ đã xây lầu thơ giữa vẻ đẹp cuộc đời. Bài thơ hấp dẫn người đọc không
chỉ bởi sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch luận lý sâu sắc
trong một giọng điệu sôi nổi, đắm say mà còn mang đến sự trải nghiệm mới mẻ về sự cách tân
nghệ thuật độc đáo của một hồn thơ mới Xuân Diệu.
Mở đầu bài thơ tác giả bày tỏ thái độ oai nghiêm như muốn đoạt quyền tạo hóa.
Tôi muố n tắ t nắ ng đi
Cho màu đừng nhạt mấ t
Tôi muố n buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Điệp ngữ "tôi muốn" và thể thơ ngũ ngôn với tiết tấu nhanh, mạnh, dứt khoát đã góp phần thể
hiện khát khao thiết tha, mãnh liệt của thi sĩ. Đó là ước muốn tắt nắng buộc gió để "màu đừng
nhạt mất" để "hương đừng bay đi". Nếu thời gian đi bằng nắng, bằng gió làm nhạt màu, làm
phai hương thì nhà thơ muốn níu giữ thời gian ngưng bước, để màu sắc và hương thơm còn
mãi với cuộc đời, để giữ mãi thời tươi xuân thì của tạo vật. Đó là ước muốn bất tử hóa cái đẹp,
giữ cho cái đẹp tỏa sắc lên hương vì đóa hoa hương sắc cuộc đời tươi thắm, ngọt ngào mà mong
manh, ngắn ngủi biết bao. Có thể nói đằng sau ước muốn phi lí ấy là một tâm hồn yêu người
với thái độ trân trọng, nâng niu và gìn giữ.
Là một nhà thơ khát khao giao cảm với đời, sự mong muốn chiếm lĩnh vẻ đẹp thiên nhiên của
nhà thơ phải chăng xuất phát từ bức tranh thiên nhiên tươi đẹp nơi thiên đường trần thế đang
mơn mởn non tơ.
Của ong bướm này đây tuầ n tháng mật
Này đây hoa của đồ ng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phấ t
Của yế n anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Như ngàn lời mời gọi, điệp ngữ "này đây" được lặp đi lặp lại 5 lần từ đầu đến cuối đoạn thơ
trên, vừa diễn tả sự giàu có, phong phú bất tận của thiên nhiên vừa thể hiện cảm giác hân hoan,
vui sướng của tác giả. "Này đây" là sự hiện hữu của hương sắc cuộc đời, của thiên nhiên trần
thế, không phải xa xôi mà gần gũi ngay trước mắt, không phải ở kiếp khác, không phải ở tương
lai hay quá khứ mà ngay trong lúc này.
Điệp từ "của" lặp lại khiến câu thơ có vẻ hơ Tây và mới lạ. Sau từ "của" mang tính chất kết nối
ấy bức tranh thiên nhiên tươi đẹp nơi thiên đường trần thế lần lượt hiện ra, vườn xuân cũng là
vườn yêu, vườn tình, vườn ái ân hạnh phúc. Thiên nhiên tạo vật say sưa, rộn ràng, mê mải trao
gửi sắc hương, xui khiến lòng người ngất ngây tận hưởng, để thi nhân tạo hóa thành tình nhân.
Chính cái nhìn trẻ, cặp mắt xanh non biết rờn luôn lấy con người làm chuẩn mực của cái đẹp
đã tạo nên vẻ đẹp riêng trong bức tranh xuân của thi sĩ. Tuần tháng mật của yêu thương vội
chốc trở thành mùa vui của bướm ong dập dìu, cành xuân đã hóa thành cành tơ phơ phất đầy
nhựa sống, tiếng hót say sưa của chim yến, chim oanh trở thành điệu tình si say đắm lòng người
và bình minh xuân diễm lệ mang gương mặt của người đẹp kiều diễm với rèm mi ánh sáng.
Bằng tâm hồn phong phú và trí tưởng tượng dồi dào của mình với câu thơ:
"Mỗi buổi sớm, thần vui hằng gõ cửa"
Thi nhân đã tạo ra sự bất ngờ đầy thú vị bởi sự liên tưởng bất ngờ hết sức độc đáo. Hình ảnh
"thần vui hằng gõ cửa" gợi liên tưởng gần gũi với hình tượng mặt trời trong thần thoại Hy Lạp
xưa, cũng có thể là vị thần mang niềm vui ban tặng cho thế gian vào mỗi buổi sớm ban mai,
đánh thức mọi người dậy để tận hưởng thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp. Với Xuân Diệu mỗi
ngày được sống, được chiêm ngưỡng ánh dương, được tận hưởng sắc hương của vạn vật là một
ngày hân hoan vui sướng. Và trong niềm hân hoan vui sướng đó ngòi bút của Xuân Diệu thật
sự rất xuất thần, ông đã sáng tạo nên 1 câu thơ tuyệt bút:
"Tháng giêng ngon như một cặp môi gần"
Đây là câu thơ mới mẻ nhất, hiện đại nhất, đã khái quát được sự hấp dẫn của mùa xuân bằng
sự so sánh vô cùng độc đáo. Có thể nói, trước Xuân Diệu, chưa có ai "tỏ tình" với thiên nhiên
như vậy. Nhà thơ cảm thụ thiên nhiên bằng tình lứa đôi, bằng thể xác và tâm hồn. Sự hấp dẫn
của thiên nhiên hiện ra trong vẻ đẹp của người tình với "cặp môi gần" căng tràn tươi trẻ, mê
đắm và quyến rũ. Từ ngon được thốt lên đầy khát khao, nhục cảm bởi nhà thơ đã huy động mọi
giác quan: từ thị giác, tính giác, vị giác đến xúc giác để tận hưởng thiên nhiên, tuổi trẻ và cuộc
đời này. Phép so sánh như đã đưa cặp môi của người thiếu nữ trở thành trung tâm của vũ trụ,
con người trở thành chuẩn mực cho cái đẹp, là thước đo vẻ đẹp của tạo hóa. "Tháng giêng" là
một khái niệm thời gian vốn vô hình, nhưng trong phép so sánh vừa táo bạo vừa mang sắc thái
biểu cảm ấy đã trở nên trẻ trung hữu hình qua vẻ đẹp cặp môi gần của người thiếu nữ đầy sâu
sắc.
Nhưng ngay lúc chàng thi sĩ trẽ đang ngất ngây mê đắm vô cùng trong niềm tận hưởng mật
ngọt tình yêu nơi thiên đường trần thế, đang thỏa thuê với bữa tiệc lớn của trần gian và reo lên
"tôi sung sướng" thì cũng chính là lúc thi nhân ngừng lặng với cảm giác "vội vàng một nửa".
"Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa"
Câu thơ bị ngắt làm hai, niềm vui không trọn vẹn. Bởi Xuân Diệu nhận ra rằng điều sung sướng
ấy ngắn ngủi biết bao. Dự cảm mơ hồ về sự mong manh, ngắn ngủi của kiếp người đã khiến
cho thi nhân sống vội vàng tận hưởng.
"Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân."
Hai câu thơ được xem như hai cái bản lề khép mở tâm trạng vừa vồ vập đắm say vẻ đẹp của
cuộc sống tình yêu vừa là linh cảm bất an, băn khoăn âu sầu của nhà thơ vì thời gian qua mau,
tuổi trẻ một đi không trở lại, quả thật Xuân Diệu là nhà thơ của những cảm quan tinh tế về thời
gian.
Trong các bài thơ của Xuân Diệu trước Cách mạng thì đây là những vần thơ xuân diệu nhất.
Bằng một hình thức nghệ thuật điêu luyện, sự kết hợp nhuần nhị giữa cảm xúc mong manh và
mạch luận lý, giọng điệu say mê, sôi nổi cùng với những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình
ảnh thơ. Qua 13 câu đầu, Xuân Diệu đã đem đến một thông điệp mang ý nghĩa nhân văn tích
cực: Trong thế gian này đẹp nhất, quyến rũ nhất chính là con người giữa tuổi trẻ và tình yêu;
thiên đường chính là cuộc sống tươi đẹp nơi trần thế. Vì vậy hãy sống thiết tha yêu, hãy đắm
say tận hưởng và tận hiến để mỗi ngày qua đi ta được sống trọn vẹn trong tình yêu và hạnh
phúc.

Phân tích bài thơ Vội vàng đoạn 3 - Mẫu 2


Xuân Diê ̣u đươ ̣c mê ̣nh danh là ông hoàng thơ tiǹ h Viê ̣t Nam, là “nhà thơ mới nhấ t trong các
nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Ông đem đế n cho thơ ca đương thời mô ̣t sức số ng mới, mô ̣t nguồ n
cảm xúc mới mẻ, thể hiê ̣n quan niê ̣m số ng mới, quan niê ̣m thẩ m mi ̃ đô ̣c đáo cùng những các
tân nghê ̣ thuâ ̣t táo ba ̣o. Đươ ̣c in trong tâ ̣p “Thơ thơ”, “Vô ̣i vàng” là bài thơ tiêu biể u cho nhip̣
số ng vô ̣i vàng, cuố ng quýt của Xuân Diê ̣u. Là người yêu đời, ham số ng tha thiế t, mañ h liê ̣t nên
trong bấ t cứ hoàn cảnh nào, Xuân Diê ̣u không bao giờ bỏ cuô ̣c, vẫn cứ bám chă ̣t vào cuô ̣c đời.
Trong tâm thế số ng “Chẳ ng bao giờ chán nản”, Xuân Diê ̣u đã có giải pháp tích cực khi ước
muố n niú giữ mùa xuân không thành. Sau lời hố i thúc, giu ̣c giã phải số ng mau, số ng vô ̣i, Xuân
Diê ̣u say sưa cu ̣ thể hóa lẽ số ng vô ̣i vàng bằ ng lẽ số ng thiế t thực. Với thi si,̃ vô ̣i vàng không
đơn thuầ n chỉ là số ng gấ p số ng vô ̣i mà còn là số ng với cường đô ̣ cao nhấ t: “Số ng toàn tâm,
toàn tri,́ toàn hồ n”:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn;
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
- Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào ngươi”
Mở đầ u khúc thơ cuố i là câu thơ ba chữ đươ ̣c tách riêng ra đă ̣t chiń h giữa khổ thơ. Câu thơ làm
nổ i bâ ̣t lên hiǹ h ảnh mô ̣t cái tôi ham hố đang dang rô ̣ng cánh tay ôm hế t, ôm khắ p, ôm tro ̣n tấ t
cả sự số ng mơn mởn non tơ đang bày ra trước mắ t. Điê ̣p ngữ “ta muố n” còn lă ̣p đi lă ̣p la ̣i với
mâ ̣t đô ̣ dày đă ̣c ở những câu tiế p theo. Khát khao tâ ̣n hưởng cuô ̣c số ng non tơ đang trào dâng
mañ h liê ̣t ngày càng nồ ng nàn và cháy bỏng hơn trong trái tim yêu đời đế n tham lam của Xuân
Diê ̣u. Đa ̣i từ nhân xưng “tôi” bấ t ngờ chuyể n hóa thành “ta”. Trước sự số ng rô ̣ng lớn bao la
của vũ tru ̣, thi si ̃ cầ n xưng ta chăng? Hay ở đây thi si ̃ đang nói lên khát vo ̣ng của bao người,
hố i thúc, lay tin̉ h bao người hãy số ng mañ h liê ̣t, haỹ số ng tâ ̣n đô ̣ trong từng phút giây cho nên
phải xưng “ta”?
Say đắ m thiên nhiên, cảnh trời, Xuân Diê ̣u muố n tâ ̣n hưởng thiên nhiên và sự số ng. Di ̃ nhiên,
với mô ̣t trái tim xanh non biế c rờn, thiên nhiên và sự số ng mà Xuân Diê ̣u khát khao phải là
thiên nhiên giữa thời tươi, phải là sự số ng mới bắ t đầ u mơn mởn, phải là xuân hồ ng căng mo ̣ng,
quyế n rũ. Điề u ấ y có nghiã là Xuân Diê ̣u tham lam, ham hố tâ ̣n hưởng tấ t cả những gì ngon
nhấ t, đe ̣p nhấ t của sự số ng. Nàng xuân mà Xuân Diê ̣u đắ m đuố i hế t sức thanh tân quyế n rũ, ra ̣o
rực xuân sắ c, đắ m đuố i xuân tiǹ h. Đế n với thiên nhiên, đế n với mùa xuân như đế n với người
tình tuyê ̣t vời của mình, thi si ̃ tình tự với thiên nhiên, ái ân cùng sự số ng. Hàng loa ̣t đô ̣ng từ
ma ̣nh theo triǹ h tự tăng tiế n lầ n lươ ̣t xuấ t hiê ̣n trong các dòng thơ: “ôm”, “riế t”, “say”, “thâu”,
“cắ n” là biể u hiê ̣n của tình yêu ngày càng say đắ m mañ h liê ̣t. Ôm cho ̣n khắ p, riế t thâ ̣t chă ̣t, say
sưa mê đắ m và đin̉ h điể m là cắ n. Xuân Diê ̣u đã tâ ̣n hưởng thiên nhiên như tâ ̣n hưởng ái tiń h.
Hình ảnh “thâu trong mô ̣t cái hôn nhiề u” rấ t Tây. Đi liề n đó là câu thơ thừa thaĩ liên từ “và”:
“và non nước, và cây, và cỏ ra ̣ng”. Chiń h sự lă ̣p la ̣i có vẻ như thừa thaĩ ấ y la ̣i là mô ̣t sáng ta ̣o
rấ t hiê ̣n đa ̣i của Xuân Diê ̣u. Sự lă ̣p la ̣i liên tiế p liên từ “và” trong mô ̣t dòng thơ đã truyề n đế n
người đo ̣c mô ̣t cảm xúc hăm hở cuồ ng nhiê ̣t của mô ̣t gã suy tiǹ h trước tiǹ h nhân đắ m đuố i.
Xuân Diê ̣u tâ ̣n hưởng sự số ng mơn mởn như tâ ̣n hưởng ái tình và phải đa ̣t đế n đô ̣ no nê, đã
đầ y, chênh choáng. Nghiã là phải thỏa thuê, ngây ngấ t, mê đi, lim ̣ đi:
Cho chế nh choáng mùi thơm, cho đã đầ y ánh sáng
Cho no nê thanh sắ c của thời tươi
Xuân Diê ̣u hiê ̣n ra đúng là mô ̣t gã si tiǹ h chế nh choáng men say. Hàng loa ̣t điê ̣p từ “cho” liên
tiế p lă ̣p la ̣i dồ n đầ y cảm xúc yêu đương cuồ ng nhiê ̣t, mañ h liê ̣t đế n vô biên, tuyê ̣t đích. Lời yêu
cháy bỏng không thể kim ̀ nén trong lòng, thì thầ m trong trái tim mà vang lên thành lời đố i thoa ̣i
dõng da ̣c, trực tiế p: “Hỡi xuân hồ ng, ta muố n cắ n vào ngươi!”. Đo ̣c câu thơ, ta tưởng nhu thi
si ̃ đang muố n hét lo lên để cả đấ t trời, vũ tru ̣ hiể u đươ ̣c niề m yê cuồ ng nhiê ̣t của miǹ h. Ôm,
riế t, say, thâu chưa đủ, no nê, đã đầ y, chế nh choáng vẫn chưa thỏa mà phải cắ n vào xuân hồ ng,
phải tâ ̣n hưởng bằ ng cả tâm hồ n, bằ ng cả trái tim đắ p đuố i, ham hố mới thỏa niề m khát khao.
Ở đây, dường như có để biểu đa ̣t niề m yêu đời cuồ ng nhiê ̣t vô biên của mình, Xuân Diê ̣u đã
dùng đế n yế u tố phi li,́ phi hiê ̣n thực. Cũng chiń h vì thế mà câu thơ: “Hỡi xuân hồ ng, ta muố n
cắ n vào ngươi!” trở thành mô ̣t trong những vầ n thơ đô ̣c đáo, táo ba ̣o nhất trong thơ hiê ̣n đa ̣i.
Cùng với “Tháng Giêng ngon như mô ̣t că ̣p môi gầ n”, Xuân Diê ̣u đã làm cả mô ̣t cuô ̣c cách
ma ̣ng lớn trong thi ca để trở thành nhà thơ mới nhấ t trong các nhà thơ mới.
“Với những nguồ n cảm hứng mới, yêu đương và tuổ i xuân, dù lúc vui hay lúc buồ n, Xuân Diê ̣u
cũng ru thanh niên bằ ng gio ̣ng yêu đời, thấ m thiá ”. Và khúc thơ cuố i trong “Vô ̣i vàng” là mô ̣t
trong những khúc thơ tiêu biể u trong gio ̣ng thơ yêu đời nhát. Đo ̣c đoa ̣n thơ, ta như nghe thấ y
gio ̣ng nói, hơi thở, nhip̣ đâ ̣p sôi nổ i bồ ng bô ̣t trong trái tim thi si.̃ Qua bài thơ “Vô ̣i vàng”, ta
thấ y đươ ̣c phầ n nào cái nhip̣ số ng vô ̣i vàng, niề m say mê cuô ̣c đời mañ h liê ̣t của Xuân Diê ̣u.
Đồ ng thời, ta còn thấ y đươ ̣c mô ̣t thông điê ̣p vô cùng ý nghiã , sâu sắ c của Xuân Diê ̣u: Hãy sống
vội vàng, sống hết mình trong những khoảnh khắc tuyệt đẹp nhưng lại mong manh của tuổi
thanh xuân bởi thời gian trôi đi sẽ kéo theo mùa xuân và tuổi trẻ, cả những

đoạn 2 - Mẫu 1
Trong “Thi nhân Viê ̣t Nam”, nhà phê biǹ h văn ho ̣c Hoài Thanh từng khẳ ng đinh: ̣ “Thơ Xuân
Diê ̣u là mô ̣t nguồ n số ng da ̣t dào chưa từng có ở chỗ nước non lă ̣ng lẽ này”. Nhắ c tới Xuân
Diê ̣u, ta không thể không nhắ c tới mô ̣t bài thơ in đâ ̣m dấ u ấ n, phong cách của ông - Vô ̣i vàng.
Đươ ̣c rút ta từ tâ ̣p “Thơ thơ”, “Vô ̣i vàng” là nỗi ám ảnh thời gian và lòng ham yêu, khát số ng
đế n cuố ng quýt của Xuân Diê ̣u. Nế u phầ n đầ u tiên của bài thơ là ước muố n táo ba ̣o cùng vẻ
đe ̣p đô ̣c đáo của mùa xuân thì sang phầ n thơ thứ hai, nhà thơ giải thích lí do phải số ng vô ̣i
vàng.
Ta ̣i sao Xuân Diê ̣u la ̣i vô ̣i vàng tiế c nuố i mùa xuân ngay khi xuân còn đang thắ m. Có lẽ vì thi
si ̃ có quan niê ̣m rấ t mới về thời gian:
Xuân đương tới nghiã là xuân đương qua
Xuân còn non nghiã là xuân sẽ già
Mà xuân hế t nghiã là tôi cũng mấ t
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian.
Nế u người xưa luôn yên tâm bình thản trước sự trôi chảy của thời gian bởi ho ̣ quan niê ̣m thời
gian là tuầ n hoàn thì Xuân Diê ̣u la ̣i quan niê ̣m thời gian, mùa xuân, tuổi trẻ mô ̣t đi không trở
la ̣i. Thế nên Xuân Diê ̣u luôn hố t hoảng lo âu khi thời gian trôi mau. Thi si ̃ không chỉ tiế c mùa,
tháng, ngày mà tiế c từng khoảng khắ c, từng phút giây. Ở mô ̣t bài thơ khác, nhà thơ cũng từng
nói:
Tôi từ phút ấ y trôi qua phút này
Điề u thi si ̃ sơ ̣ là tuổ i trẻ qua đi, tuổ i già mau tới bới thời gian như mô ̣t dòng chảy mà mỗi mô ̣t
khoảnh khắ c trôi qua là mấ t đi viñ h viễn. Cách sử du ̣ng că ̣p từ đố i lâ ̣p “tới - qua”, “non - già”
đã cho thấ y sự cảm nhâ ̣n tinh tế của nhà thơ trước bước đi của thời gian. Cùng với hàng loa ̣t
câu thơ văn xuôi theo lố i đinh ̣ nghiã cùng sự lă ̣p la ̣i liên tiế p điê ̣p ngữ “nghiã là”, Xuân Diê ̣u
đã khẳ ng đinh ̣ chắ c nich ̣ mô ̣t sự thâ ̣t hiể n nhiên không gì phủ nhâ ̣n: Dù xuân đương tới, xuân
còn non nhưng xuân sẽ qua, sẽ già, sẽ hế t và tuổ i trẻ cũng mấ t. Đố i diê ̣n với sự thâ ̣t hiể n nhiên
mà phũ phàng ấ y, Xuân Diê ̣u không khỏi hoảng thố t. Liên tiế p các dấ u phẩ y đươc̣ huy đô ̣ng
ta ̣o nên điê ̣u thơ ngâ ̣m ngùi, nghe ̣n ngào.
Để tăng sức thuyế t phu ̣c mo ̣i người tin vào chân lí: mùa xuân tuổ i trẻ là tuyế n tiń h, Xuân Diê ̣u
đã chủ đô ̣ng đố i thoa ̣i, tranh luâ ̣n bác bỏ ý nghi ̃ cố hữu của mo ̣i người là mùa xuân vẫn tuầ n
hoàn:
Nói làm chi rằ ng xuân vẫn tuầ n hoàn
Nế u tuổ i trẻ chẳ ng hai lầ n thắ m lại
Với Xuân Diê ̣u, tuổ i trẻ không thắ m la ̣i nên cũng không thể nói mùa xuân là tuầ n hoàn. Thế là
Xuân Diê ̣u tiế c mùa xuân mà thực chấ t là tiế c tuổ i trẻ. Và đó là nguyên cớ xâu xa khiế n thi si ̃
vô ̣i vàng mô ̣t nửa khi xuân mới bắ t đầ u:
Còn trời đấ t nhưng chẳ ng còn tôi mãi
Nên bâng khuân tôi tiế c cả đấ t trời
Đúng vâ ̣y, giữa cái mênh mông của vũ tru ̣, vô cùng, vô tâ ̣n của thời gian, tuổ i trẻ, sự số ng của
con người bỗng trở nên quá ngắ n ngủi, mong manh chỉ như bóng câu qua cửa sổ , như cái chớp
mà thôi. Suy ngẫm về điề u đó, day dứt về điề u đó, Xuân Diê ̣u đã đem đế n mô ̣t nỗi ngâ ̣m ngùi
mà mới mẻ trong thơ ca Viê ̣t.
“Với quan niê ̣m mô ̣t đi không trở la ̣i và bằ ng tâm hồ n rấ t đỗi nha ̣y cảm tới mức có thể nghe
thấ u cả sự mơ hồ” (Thế Lữ), Xuân Diê ̣u cảm nhâ ̣n thấ m thiá sự phôi pha, phai tàn đang âm
thầ m diễn ra trong lòng vũ tru ̣ trên cả hai tru ̣c không gian và thời gian.
Mùi tháng năm đề u rớm vi ̣ chia phôi
Khắ p núi sông vẫn than thầ m tiễn biê ̣t
Con gió xinh thì thào trong lá biế c
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiế ng reo thi
Phải chăng sợ độ phai tàn sắ p sửa.
Thời gian thì rớm vi ̣ chia phôi, khắ p không gian đâu đâu cũng vo ̣ng lên khúc chia li, lời than
thầ m tiễn biê ̣t. Gió đùa trong lá không phải là những âm thanh vui tươi, số ng đô ̣ng của thiên
nhiên mà vì hờn tủi trước sự trôi chảy của thời gian. Chim hót những bản nha ̣c chào xuân rô ̣n
ràng bỗng ngừng bă ̣t, chẳ ng có mố i nguy hiể m hiể m nào cả, mà vì chúng sơ ̣ đô ̣ tàn phai, héo
úa. Vâ ̣y là va ̣n vâ ̣t không thể cưỡng la ̣i quy luâ ̣t tàn phai nghiê ̣t ngã của ta ̣o hóa. Chiụ ảnh
hưởng sâu sắ c thuyế t tương giao trong tươ ̣ng trưng Phá, Xuân Diê ̣u chẳ ng những đã đem đế n
những cảm nhâ ̣n tinh tế rấ t mới, rấ t Tây, rấ t hiê ̣n đa ̣i về thời gian:
Mùi tháng năm đề u rớm vi ̣ chia phôi.
Thời gian vố n vô hình, vô ảnh, không mùi, không vi,̣ đi vào thơ Xuân Diê ̣u bỗng có mùi, có vi ̣
chia phôi. Thơ trung đa ̣i, kể cả thơ mới cũng hiế m có câu thơ nào có cách cảm nhâ ̣n như vâ ̣y.
Khép la ̣i phầ n thơ thứ nhấ t - phầ n lí giải vì sao phải số ng vô ̣i vàng là dòng thơ tràn ngâ ̣p cảm
xúc:
Chẳ ng bao giờ, ôi! Chẳ ng bao giờ nữa…
Mau đi thôi mùa chưa ngả chiề u hôm
Đế n đây thi si ̃ đã vỡ lẽ chẳ ng bao giờ có thể tắ t nắ ng buô ̣c gió, niú giữ maĩ tuổ i trẻ mùa xuân
ở la ̣i. Khát vo ̣ng cháy bỏng, ước muố n táo ba ̣o đã tan thành mấ y khói. chỉ còn la ̣i nỗi bàng
hoàng, thảng thố t còn in dấ u trong dấ u chấ m cảm giữa dòng thơ và dấ u chấ m lửng cuố i dòng
thơ. Không thể buô ̣c gió, chẳ ng thể tắ t nắ ng để níu giữ maĩ hương sắ c mùa xuân, Xuân Diê ̣u
đã hố i thúc miǹ h và mo ̣i người hãy số ng vô ̣i vàng, hãy cha ̣y đua cùng thời gian: “Mau đi thôi!
Mùa chưa ngả chiề u hôm.” Lời giu ̣c giã hố i thúc mang sắ c điê ̣u ma ̣nh me,̃ quyế t liê ̣t bởi kiể u
câu cầ u khiế n có sử du ̣ng dấ u chấ m cảm giữa dòng. Có thể nói câu thơ “Mau đi thôi! Mùa chưa
ngả chiề u hôm” rất điể n hiǹ h, tiêu biểu cho hồ n thơ vô ̣i vàng cuố ng quýt của Xuân Diê ̣u trước
cách ma ̣ng tháng 8. Không chỉ ở “Vô ̣i vàng”, Xuân Diê ̣u luôn hố i thúc giu ̣c giã mo ̣i người cầ n
số ng mau, số ng vô ̣i:
Mau với chứ! Thời gian không đứng đợi
- Gấ p đi em, anh rấ t sợ ngày mai
Đời trôi chảy lòng ta không viñ h viễn
- Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ
Em, em ơi tình non sắ p già rồ i!
“Mùa chưa ngả chiề u hôm” là mô ̣t cách kế t hơ ̣p từ mới la ̣, thú vi.̣ Xuân Diê ̣u đã dùng từ chỉ
thời gian cuố i ngày để chỉ thời điể m cuố i mùa. “Mùa chưa ngả chiề u hôm” là mùa chưa tàn,
chưa úa, vì thế hãy vô ̣i vàng mau chóng tâ ̣n hưởng hương sắ c của nó.
Có thể thấ y, Xuân Diê ̣u có cách cảm nhâ ̣n về thời gian khác la ̣ như vâ ̣y là nhờ vào “sự ý thức
sâu xa về sự số ng của cá thể ”. Quan niê ̣m mới mẻ ấ y của Xuân Diê ̣u đã khiế n cho ta phải trâng
tro ̣ng từng phút giây của cuô ̣c đời, tâ ̣n hưởng mô ̣t cuô ̣c số ng tro ̣n ve ̣n và đầ y ý nghiã . Quan
đoa ̣n thơ, ta đã thấ y đươc̣ niề m khát khao số ng mañ h liê ̣t, cháy bỏng của ông Hoàng thơ tiǹ h
Viê ̣t nam. Từ đó, chúng ta thêm trân tro ̣ng quan niê ̣m nhân sinh, tić h cực, tiế n bô ̣. Cũng như
giáo sư Nguyễn Đăng Ma ̣nh từng nói: “Đây là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống
đến cuồng nhiệt. Nhưng đằng sau những tình cảm ấy, có một quan niệm nhân sinh mới mẻ
chưa thấy trong thơ ca truyền thống

Mở đầu bải thơ là một câu hỏi tu từ ẩn chứa nhiều ý nghĩa, đã tốn không ít giấy mực của các nhà các phê
bình văn học:
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?”
Có ý kiến cho rằng, nhà thơ Hàn Mặc Tử khi đang nằm điều trị căn bệnh nan y, người con gái tên Hoàng
Thị Kim Cúc mà ông thầm thương trộm nhớ đã gửi cho nhà thơ một tấm bưu ảnh với vài lời thăm hỏi trong
đó có hỏi nhà thơ sao bấy lâu không về thăm thôn Vĩ. Nếu hiểu theo hoàn cảnh này, có lẽ nhà thơ đã mượn
lời hỏi thăm ấy để mở đầu cho bài thơ của mình. Câu hỏi tu từ đầu tiên thể hiện một sự trách móc nhẹ nhàng
của người con gái. Cũng có thể do nhà thơ tự phân thân hoặc tự vấn bản thân mình đã bấy lâu rồi không về
thăm mảnh đất ấy với một niềm mong ước một lần được quay trở lại nơi đây.
Trong khổ thơ đầu, bài thơ cũng đã mang người đọc đến với một quê hương thôn Vĩ đẹp đẽ, thơ mộng:
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc?
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
Những hình ảnh thân thuộc bình dị và đặc trưng của thôn Vĩ như “hàng cau”, “vườn ai” đã được nhà thơ
khéo léo tái hiện trong ba câu thơ. Trước mắt người đọc hiện lên là hình ảnh của những hàng cau tăm tắp
vươn lên trước “nắng mới”, với khu vườn đã “mướt” lại “ xanh như ngọc”. Với cách sử dụng ngôn ngữ tài
tình trong hai từ “ nắng mới”, “mướt” , câu thơ thể hiện một khung cảnh thật tươi đẹp và đầy sức sống. Biện
pháp tu từ so sánh được nhà thơ sử dụng khéo léo trong câu thơ thứ ba “xanh như ngọc” cho thấy thôn Vĩ
không chỉ hữu tình, nên thơ mà còn rất trù phú. Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ thì tuyệt vời đến thế, còn
con người thì rất thật thà và đôn hậu qua hình ảnh “lá trúc” với “mặt chữ điền”. Chỉ hai hình ảnh ấy thôi
cũng đủ để người đọc cảm nhận được điểu đó bởi người xưa thường ví cây trúc với người quân tử, còn gương
mặt chữ điền thường là những người có tấm lòng nhân hậu. Không chỉ khắc họa hình ảnh tươi đẹp, con
người đáng yêu của thôn Vĩ, bài thơ còn cho người đọc nhận thấy được sự ngợi ca, lòng yêu mếm của tác
giả đối với con người và cảnh vật vùng đất yên bình đó.
Nếu như khổ thơ đầu mang đến một hình ảnh tươi vui, đẹp đẽ thì ở khổ thơ thứ hai lại mang ta đến với những
hình ảnh chia lìa, một nỗi buồn trống trải chất chứa của nhà thơ:
“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay"
Người ta thường nói “gió thổi, mây bay” bởi gió và mây thường đi liền với nhau, gắn bó, hòa quện với nhau.
Tuy nhiên trong câu thơ trên thì gió đi một lối, mây đi một đường. Kết hợp với nhịp thơ rứt khoát 4-3, câu
thơ thể hiện một sư chia lìa, xa cách. Nhà thơ tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa tài tình trong câu thơ tiếp
theo với hình ảnh “dòng nước buồn thiu” kết hợp với hình ảnh “hoa bắp lay”. Điều đó dường như hé lộ một
nỗi buồn mang mác của người thi sĩ lúc này bởi lẽ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
Càng đọc những câu thơ tiếp, người đọc càng dần thấy được một Hàn Mặc Tử cô đơn, u sầu và hướng nội:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
Trong thơ ca xưa nay, người ta thường thấy hình ảnh của trăng được rất nhiều thi nhân đưa vào trang viết
của mình. Nếu nhà thơ Lý Bạch có “Ngẩng đầu ngắm trăng sang – Cúi đầu nhớ cố hương”, Bác Hồ có “trăng
vào cửa sổ đòi thơ” thì Hàn Mặc Tử cũng góp vào nguồn cảm hứng vô tận ấy hình ấy một “bến sông trăng”
và con thuyền “chở trăng”. Có lẽ hình ảnh ẩn dụ “sông trăng” và thuyền “chở trăng” là hai hình ảnh cực kỳ
đắt giá và mang nhiều ý nghĩa nhất trong khổ thơ này. “Trăng” ở đây có thể hiểu như một người bạn tri kỷ
mà lúc cô đơn này nhà thơ rất cần để giãi bày tâm sự. Nếu đặt vào hoàn cảnh sáng tác và kết hợp với nội
dung khổ thơ đầu, người đọc cũng có thể hiểu rằng trăng chính là nhà thơ. Bởi lẽ ở khổ thơ đầu hình ảnh
thôn Vĩ và con người đáng yêu đến thế thì hình ảnh thuyền “chở trăng về” chính là hình ảnh ẩn dụ một mong
ước của thi nhân được trở về mảnh đất ấy. Hai từ “thuyền ai” cùng câu hỏi tu từ cuối khổ thơ dù thể hiện nỗi
niềm đau đáu nhớ về thôn Vỹ, mong muốn về thăm nhưng dường như lại chất chứa cả một nỗi khác khoải,
cô đơn của nhà thơ khi biết mình đang mang bệnh khó có thể trờ về.

Sau những hình ảnh buồn man mác và sự cô đơn trong nỗi lòng người thi sĩ thì bài thơ lại tiếp tục đưa ta đến
với một cõi mộng ảo, hư hư thực thực với một sự chới với, vô vọng trong trái tim tác giả:
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
Aó em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Với điệp từ “khách đường xa” được nhấn mạnh hai lần, câu thơ thể hiện một sự xa cách vô cùng. Vậy vị
‘khách đường xa” ấy là ai? Có thể đó chính là nhà thơ – một vị khách đường xa muốn trờ về thăm xứ Huế.
Khổ thơ không chỉ có vị khách mà còn có hình ảnh người em áo trắng. Trong một số tài liệu có viết rằng bà
Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho ông một tấm bưu ảnh phong cảnh đẹp đẽ, một số tài liệu lại cho rằng đó là bức
hình của bà mặc một chiếc áo dài. Và dù theo tài liệu nào thì người ta cũng vẫn ngầm hiểu rằng hình ảnh cô
gái áo trắng trong bài thơ chính là Hoàng Cúc – người mà thi sĩ thầm thương bấy lâu. Hình ảnh “trắng” “
nhìn không ra” cùng “sương khói mờ nhân ảnh” đã đưa độc giả đến một cõi xa xôi nào đó, mờ mờ ảo ảo.
Dường như niềm thương, nỗi nhớ và mong ước trở về thăm lại người xưa trốn cũ của nhà thơ với con thuyền
chở trăng khó kịp nên ông đã vào tận trong cõi mơ để tìm kiếm. Nhưng có lẽ cuộc tìm kiếm ấy vẫn chới với,
vô vọng khi thi sĩ thốt lên “Ai biết tình ai có đậm đà?”. Lại một lần nữa nhà thơ tự hỏi lòng mình – một câu
hỏi không biết có lời giải đáp ấy lại càng cho thấy rõ sự khắc khoải vô cùng của nhà thơ. Nếu khổ thơ đầu
có “vườn ai”, khổ thơ thứ có “thuyền ai” thì khổ thơ thứ ba lại có “tình ai” nằm trong những câu hỏi tu từ ở
mỗi khổ đều có sức truyền cảm lớn đến trái tim của người đọc và thể hiện tài năng sử dụng ngôn từ tài tình
bậc thầy với lời ít nhưng ý nhiều của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Gấp lại trang thơ, hình ảnh miền quê tươi đẹp, trù phú và con người xứ Huế cùng tình yêu của nhà thơ với
mảnh đất yên bình thôn Vĩ vẫn khắc sâu trong tâm trí độc giả. Bằng cách sử dụng ngôn ngữ tài tình và các
biện pháp tu từ một cách khéo léo, bài thơ cũng mang cho người đọc một sự thấu hiểu về sự cô đơn khắc
khoải và mong ước trở về với mảnh đất đẹp đẽ cũng như mong ước trở về với cuộc sống đời thường của nhà
thơ Hàn Mặc Tử. “Đây thôn Vĩ Dạ” sẽ mãi ghi dấu ấn trong trái tim bạn đọc, đóng góp một tác phẩm xuất
sắc cho nền thi ca nước nhà.

You might also like