Thayer Consultancy Monthly Report 10 October 2024
Thayer Consultancy Monthly Report 10 October 2024
Thayer Consultancy
2024.
Carlyle A. Thayer
Director
1
Thayer Consultancy
Australian Business Number
ABN 65 648 097 123
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and other
research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially registered as a small
business in Australia in 2002.
2
Table of Content
Thayer Consultancy Background Briefs 2
Publications 3
Publications in Press 4
Thayer Consultancy Publications 4
Presentations 4
Transcripts of Interviews 4
Video 5
Consultations 5
Higher Degree Examination 5
Media Interviews 5
Thayer Media October 2024 6
Media Extracts 6
Future Commitments 21
Thayer Consultancy Publications 21
7. “Undersea Cables and Great Power Rivalry,” Thayer Consultancy Background Brief,
October 16, 2024. https://www.scribd.com/document/781693130/Thayer-Undersea-
Cables-and-Great-Power-Rivalry.
8. “Who Will Replace Luong Cuong on the Party’s Secretariat?” Thayer Consultancy
Background Brief, October 17, 2024.
https://www.scribd.com/document/789969493/Thayer-Who-Will-Replace-Luong-
Cuong-on-the-Party-s-Secretariat.
9. “Impact of Next U.S. President on Vietnam,” Thayer Consultancy Background Brief,
October 21, 2024. https://www.scribd.com/document/784639851/Thayer-Impact-of-
Next-U-S-President-on-Vietnam.
10. “To Lam: All Powerful or First Among Equals?” Thayer Consultancy Background Brief,
October 22, 2024. https://www.scribd.com/document/784640145/Thayer-To-Lam-All-
Powerful-or-First-Among-Equals.
11. “President Luong Cuong: Placeholder or Contender for Future Senior Leadership?” Thayer
Consultancy Background Brief, October 22, 2024.
https://www.scribd.com/document/784640417/Thayer-President-Luong-Cuong-
Placeholder-or-Contender-Fof-Future-Senior-Leadership.
12. “Vietnam and China to Promote Defence Industry Cooperation,” Thayer Consultancy
Background Brief, October 26, 2024.
https://www.scribd.com/document/787050295/Thayer-Vietnam-and-China-to-
Promote-Defence-Industry-Cooperation.
13. “Vietnam and China to Cooperate in Defence Industry and Military Trade,” Thayer
Consultancy Background Brief, October 26, 2024.
https://www.scribd.com/document/787050560/Thayer-Vietnam-and-China-to-
Cooperate-in-Defence-Industry-and-Military-Trade. ]
14. “Vietnam Mulls Nuclear Energy Power Plants,” Thayer Consultancy Background Brief,
October 27, 2024. https://www.scribd.com/document/787051915/Thayer-Vietnam-
Mulls-Nuclear-Energy-Power-Plants.
15. “Truong My Lan on Trial for Corruption,” Thayer Consultancy Background Brief, October
29, 2024. https://www.scribd.com/document/789969948/Thayer-Truong-My-Lan-on-
Trial-for-Corruption.
16. “Vietnam’s Nuclear Power Plans and the US-Russia-China Triangle,” Thayer Consultancy
Background Brief, October 31, 2024.
https://www.scribd.com/document/787052329/Thayer-Vietnam-s-Nuclear-Power-
Plans-and-the-US-Russia-China-Triangle.
Publications
“Continental Drift: Australia and the 2024 NATO Summit,” Asia Pacific Bulletin (East West
Center Washington), no. 694, October 9, 2024.
Australia’s support for NATO in assisting Ukraine defend itself from Russian aggression is the
natural evolution of a relationship extending over nearly two decades.
4
https://www.eastwestcenter.org/publications/continental-drift-australia-and-2024-nato-
summit.
Publications in Press
“India’s Neighbourhood Policy,” FPRC Journal (Foreign Policy Research Centre, New Delhi) No.
57 forthcoming.
“South China Sea: International Law Perspectives,” in Rahul Mishra, ed., Navigating
Complexities: Building Regional Trust and Stability in the South China Sea (Kuala Lumpur:
Centre for ASEAN Regionalism, Universiti Malaya and EU Policy and Outreach Partnership,
EU Delegation to ASEAN, 2024). Submitted June 10, 2024.
“All Hands on Deck: Vietnam Embraces the Blue Economy,” in Rosalie Arcala Hall and Alex
Tan, eds., Maritime Security and Blue Economy in Southeast Asia (Singapore: World Scientific
Publishing, 2024). Submitted June 17, 2024.
Presentations
Ministerial Role Play, Commonwealth of Australia, Department of Foreign Affairs and Trade,
Strategic Analysis and Analytical Communication (Maritime Security) Short Course for
Vietnamese officials, ANU Enterprise, Australian National University, Canberra, October 25,
2024.
Transcripts of Interviews
“Gs Carl Thayer: Việt Nam là quốc gia có nhiều ảnh hưởng trên thế giới (Professor Carl Thayer:
Vietnam is a country with a lot of influence in the world),” Việt Nga, VOV-Australia, Voice of
Vietnam, October 5, 2024. https://vov.vn/chinh-tri/gs-carl-thayer-viet-nam-la-quoc-gia-co-
nhieu-anh-huong-tren-the-gioi-post1126039.vov
5
Video
“General Vo Nguyen Giap in the Heart of International Friends,” interview with Emeritus
Professor Carl Thayer, University of New South Wales, Vietnam News Agency, October 10,
2024, at 1:09-1:51 minute mark. https://www.youtube.com/watch?v=Wng63D6CPhg and
https://en.vietnamplus.vn/general-vo-nguyen-giap-in-the-heart-of-intl-friends-
post298042.vnp.
Mandarin Chinese version: https://youtu.be/NERxCXVFQ5E?feature=shared.
Consultations
Allegra Mendelson, Investigative journalist, Taipei, October 10, 2024.
Hai Hong Nguyen, VinhUni, October 21, 2024
John Boudreau, Bloomberg News, October 21, 20924.
Media Interviews
1. Do Viet Nga, journalist, International Section, News and Current Affairs Channel (VOV1),
Radio the Voice of Viet Nam, October 3, 2024.
2. My Hang Tran, Senior Journalistm, BBC News Vietnamese, Bangkok Bureau, October 3,
2024.
3. Linh Ha, Vietnam Plus, October 3, 2024.
4. Philip J. Heijmans, Bloomberg News, October 4, 2024.
5. Seth Robson, Stars and Stripes, October 5 2024.
6. Linh Ha, Vnews, October 8, 2024.
7. Mike Firn, Radio Free Asia, Bangkok, October 8, 2024.
8. Dewey Sim, Senior Reporter, China Desk, South China Morning Post, October 9, 2024.
9. Ralph Jennings, South China Morning Post, October 12, 2024.
10. Mai Tran, Radio Free Asia, October 16, 2024.
11. Bui Thu, Senior Digital Reporter, BBC News Vietnamese, Bangkok Bureau, October 17,
2024.
12. John Boudreau, Bloomberg, October 21, 2024.
13. Bui Hai, BBC Vietnamese, October 21, 2024.
14. Mai Tran, Radio Free Asia, October 22, 2022.
6
15. Mike Firn, Radio Free Asia, Bangkok, October 22, 2024.
16. Nhien Nguyen (pen name Trung Khang), Radio Free Asia, October 26, 2024.
17. Quoc Vu, Radio Free Asia, October 26, 2024.
18. My Hang Tran, BBC News Vietnamese, Bangkok Bureau, October 28, 2024.
19. Tran Thi Minh Ha, Correspondent, Agence France Presse, Hanoi, October 29, 2024.
20. My Hang Tran, BBC News Vietnamese, Bangkok Bureau, October 31, 2024.
Media Extracts*
US election: Implications for Manila-Washington alliance, South China Sea
“A Kamala Harris administration can be expected to give full support to the Philippines
under the Mutual Defense Treaty and pursue continuity in the Biden administration’s
national security and national defense strategies,” said Carlyle Thayer, emeritus professor
of politics at the University of New South Wales Canberra…
“A Harris administration would likely approve, subject to concurrence by the Philippines,
the deployment of equipment, weapons and personnel to support the Philippines in a crisis
involving China at Second Thomas Shoal and/or Sabina Shoal,” Thayer told BenarNews via
email…
“A Trump administration would be entirely unpredictable,” Thayer said. “He has disdain
for tiny rocks and islets and no appreciation of maritime strategy.
*
May include media extracts not included in previous Thayer Consultancy Monthly Reports.
7
“[I]f tensions between China and the Philippines rise, increasing the threat of armed
conflict, Trump is likely to personally intervene and conduct summit diplomacy with
President Xi Jinping to seek a transactional solution,” he said. “Trump will be inclined to
seek a quid pro quo with China over the head of the Philippines.”
Bryant Macalle, Benar News, October 3, 2024
https://www.benarnews.org/english/news/philippine/elections-2024-harris-trump-
implications-philippines-south-china-sea-10032024133338.html
Reprinted:
US Presidential Elections: Implications For Manila-Washington Alliance, South China Sea –
Analysis
The Eurasia Review, October 4, 2024
https://www.eurasiareview.com/04102024-us-presidential-elections-implications-for-
manila-washington-alliance-south-china-sea-analysis/
US election: Implications for Manila-Washington alliance, South China Sea
GlobalSecurity.org, October 5, 2024.
Dow Jones Factiva
Vietnam Accuses China of ‘Brutal’ Attack on Fishing Boat in South China Sea
“What this signals is the laws that China has passed right up through this year and very
recently are now being applied,” said Carl Thayer, emeritus professor at the University of New
South Wales, comparing the incident to recent collisions with Philippine resupply vessels
elsewhere in the South China Sea. “Everyone else should take note.”
Nguyen Dieu Tu Uyen and Philip J. Heijmans, Bloomberg, Time Magazine, October 3, 2024
https://time.com/7038886/vietnam-south-china-sea-attack-boat-injuries/
Gs Carl Thayer: Việt Nam là quốc gia có nhiều ảnh hưởng trên thế giới
Professor Carl Thayer: Vietnam is a country with a lot of influence in the world
VOV.VN - Theo Giáo sư Carl Thayer, Việt Nam là quốc gia có nhiều ảnh hưởng trên thế giới.
Đây là kết quả của nhiều thập kỷ thực hiện chính sách độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương
hóa.
PV: Là một chuyên gia theo dõi Việt Nam trong nhiều năm, ông đánh giá thế nào về sự thay
đổi của Việt Nam trong những năm gần đây. Theo ông đâu là lĩnh vực phát triển nhanh nhất
tại Việt Nam mà ông nhìn thấy và cảm nhận được?
Việt Nam đang chuyển mình nhanh chóng trong những năm gần đây, trong đó nổi bật nhất là
những thành tựu kinh tế và mức độ ảnh hưởng của Việt Nam ngày càng được lan tỏa rộng rãi
trên trường quốc tế. Để hiểu thêm về nhìn nhận của cộng đồng quốc tế đối với sự phát triển
của Việt Nam, Việt Nga, phóng viên VOV thường trú tại Australia đã có cuộc phỏng vấn với
Giáo sư Carl Thayer thuộc trường Đại học New South Wales [Professor Carl Thayer of the
University of New South Wales] về vấn đề này.
Giáo sư Carl Thayer: Lĩnh vực phát triển nhanh nhất ở Việt Nam đó chính là kinh tế với mức
tăng trưởng trung bình là 5,8% từ năm 2011 cho đến 2024. Việt Nam đã phục hồi sau đại dịch
Covid-19 và phát triển nền kinh tế trong lúc nền kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn.
9
Lĩnh vực sản xuất và chế biến của Việt nam đã phục hồi trở lại, đặc biệt là lĩnh vực điện tử.
Sản xuất và thương mại đều tăng trưởng và Việt Nam tiếp tục thu hút nhiều vốn đầu tư nước
ngoài”
PV: Lý do nào khiến cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh như vậy, thưa ông?
Giáo sư Carl Thayer: Có 2 khía cạnh ở đây. Thứ nhất là Đại hội Đảng lần thứ XIII đặt mục tiêu
Việt Nam trở thành nền công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2045, trong đó khẳng định
vai trò quan trọng của công nghệ và đổi mới sáng tạo. Việt Nam sẽ tổ chức Đại hội Đảng trong
năm tới nên vào lúc này, các nỗ lực đang được đẩy mạnh để đảm bảo Việt Nam có thể đạt
được mục tiêu như đã đặt ra 4 năm trước. Thứ hai, vào thời điểm này, Việt Nam vừa nâng
cấp quan hệ với Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Australia lên Đối tác chiến lược toàn diện và đón
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin tới thăm. Trong nội hàm
của các mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện cũng như các tuyên bố đều nhấn mạnh lợi
ích chung giữa Việt Nam với các nước trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Không chỉ vậy, tất cả các đối tác lớn của Việt Nam đều cam kết có các hoạt động song phương
ủng hộ Việt Nam để phát triển lĩnh vực này.”
PV: Sau giai đoạn dịch Covid, nhiều quốc gia trên thế giới nỗ lực để tạo ra các cơ hội phục hồi.
Trong dó Việt Nam là một trong những quốc gia thu hút nhiều các "ông lớn" công nghệ. Điều
gì khiến Việt Nam thu hút các ông lớn công nghệ và các doanh nghiệp nước ngoài, thưa ông?
Giáo sư Carl Thayer: Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, được đào tạo tốt, có kỷ luật và
có sự ổn định chính trị. Tất cả những điều này cùng với chính sách nhất quán của đất nước
trong việc coi khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là lĩnh vực then chốt, đặc biệt trong
lĩnh vực bán dẫn và điện tử. Việt Nam cũng có nhiều đất hiếm chưa được khai thác. Những
yếu tố này đang tạo ra nền tảng để thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghệ. Bên cạnh
đó, Việt Nam cũng đang hưởng nhiều lợi ích khi nhiều công ty nước ngoài đang tìm kiếm các
10
đối tác khác ngoài Trung Quốc nên họ đã đến Việt Nam đặt nhiều cơ sở sản xuất tại Việt Nam
để Việt Nam có thể hoàn thiện rồi xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài.
PV: Không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, trong lĩnh vực ngoại giao, nhiều lãnh đạo nước ngoài đã
đến thăm Việt Nam, chỉ số quyền lực Châu Á do viện Lowy có trụ sở tại Australia công bố cũng
cho thấy ảnh hưởng ngoại giao của Việt Nam gia tăng trong khu vực. Điều này đã thể hiện
như thế nào trên thực tế và đâu là nguyên nhân dẫn đến kết quả này?
Giáo sư Carl Thayer: Việt Nam có đội ngũ nhân viên ngoại giao giỏi và có chính sách ngoại giao
thành công và là quốc gia có nhiều ảnh hưởng trên thế giới. Đây là kết quả của nhiều thập kỷ
thực hiện chính sách độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa. Cùng với đó là chính sách
quốc phòng 4 không “không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước này để chống
nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự, không dùng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng
vũ lực trong quan hệ quốc tế”…
Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có các nước Đông Nam Á cũng không muốn chọn bên
trong cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc và giờ thấy Việt Nam là một mô hình thành
công trong nỗ lực này. Thêm vào đó, Việt Nam còn là một quốc gia đi đầu. Khi Tổng Bí thư,
Chủ tịch nước Tô Lâm tham gia các cuộc gặp và trong bài phát biểu tại diễn đàn LHQ vừa qua,
bài phát biểu không chỉ là tiếng nói của Việt Nam còn đại diện cho tiếng nói của nhóm các
nước đang phát triển đề nghị các nước phát triển hỗ trợ các nước đang phát triển thúc đẩy
nền kinh tế. Vì điều này và việc Việt Nam không chọn bên, nên ảnh hưởng của Việt Nam gia
tăng và Việt nam đã hai lần được bầu làm thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An
LHQ.”
PV: Xin cảm ơn Giáo sư!
Việt Nga, VOV-Australia, Voice of Vietnam, October 5, 2024
https://vov.vn/chinh-tri/gs-carl-thayer-viet-nam-la-quoc-gia-co-nhieu-anh-huong-tren-the-
gioi-post1126039.vov
Ông Tô Lâm thăm Mông Cổ: nhìn lại hành trình khác nhau của hai quốc gia
Mr. To Lam visits Mongolia: looking back on the different journeys of the two countries
Trao đổi với RFA, Giáo sư Carl Thayer ở Đại học UNSW Canberra [Professor Carl Thayer at
UNSW Canberra] điểm lại các bước đi của Mông Cổ đối với Hoa Kỳ và các đồng minh, so
sánh với Việt Nam, và khẳng định rằng Mông Cổ đã nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ và các
đồng minh của nước này một cách quyết đoán hơn Việt Nam. Các nguồn lực của Mông Cổ
không thể so sánh với Việt Nam: dân số chưa tới 3,5 triệu người, GDP chưa đầy 22 tỷ USD,
không có biển, nằm giữa sa mạc và bị bao quanh bởi Nga và Trung Quốc. Trong khi đó, Việt
Nam có hơn 100 triệu dân, GDP gấp hai mươi lần Mông Cổ, giáp với Biển Đông và nằm ở
trung tâm Đông Nam Á về mặt địa lý. Theo Giáo sư Carl Thayer, Mông Cổ “không có chính
sách quốc phòng bốn không” như Việt Nam. Và quan trọng hơn, “quân đội Mông Cổ đã đến
Afghanistan với Hoa Kỳ!”
Luật sư Vũ Đức Khanh, Giáo sư thỉnh giảng ở Đại học Ottawa, Canada, đồng tình với nhận
định của GS Carl Thayer và đồng thời cho rằng sự quyết đoán của Mông Cổ đã bắt đầu từ
giai đoạn cuối cùng của Liên Xô chứ không phải đợi đến những năm gần đây…
11
Với những bước đi như vậy, Luật sư Vũ Đức Khanh đồng tình với Giáo sư Carl Thayer rằng
Mông Cổ đã có những bước đi quyết đoán hơn Việt Nam trong quan hệ với Mỹ…
Việt Nam - Mông Cổ trong cạnh tranh Mỹ Trung
Trao đổi với RFA, Giáo sư Carl Thayer cho rằng sự cạnh tranh toàn cầu giữa Trung Quốc và
Hoa Kỳ có nhiều chiều hướng, bao gồm cả việc quốc gia nào đưa ra mô hình phát triển tốt
nhất. Chính quyền Biden lập luận rằng sự lựa chọn của các nước khác không phải là chọn
phe mà là giữa chế độ chuyên quyền và dân chủ. Trong bối cảnh đó, Mông Cổ là một ví dụ
về một quốc gia đã chuyển từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ kể từ khi Liên Xô sụp đổ.
Mông Cổ cũng tìm cách duy trì nền độc lập của mình khỏi Trung Quốc và Nga bằng cách
thúc đẩy chính sách "Láng giềng thứ ba" bằng cách thiết lập quan hệ với các quốc gia bên
ngoài khu vực lân cận của mình. Hoa Kỳ đã trở thành đối tác chiến lược thứ năm của Mông
Cổ vào năm 2019. GS. Carl Thayer nhấn mạnh sự hỗ trợ của Hoa Kỳ được cung cấp để giải
quyết nạn tham nhũng tràn lan và thúc đẩy quản trị tốt. Ngày nay, Mông Cổ là một trong
hai mươi mốt quốc gia tham gia Quan hệ đối tác dân chủ của Hạ viện Hoa Kỳ. Ngoài ra, kể
từ năm 2002, Mông Cổ cũng đã đóng góp hơn 18.000 nhân sự cho Lực lượng gìn giữ hòa
bình của Liên hợp quốc trên toàn thế giới. Từ năm 2003, Mông Cổ và Bộ Tư lệnh Ấn Độ
Dương - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ (trước đây là Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Hoa
Kỳ) đã đồng tổ chức Khaan Quest, một cuộc tập trận quân sự đa quốc gia nhằm thúc đẩy
hòa bình và an ninh khu vực ở Đông Bắc Á.
Theo GS Carl Thayer, Mông Cổ đóng góp vào an ninh ở Châu Á bằng cách trở thành một ví
dụ thành công về một quốc gia đã chuyển đổi thành công sang nền dân chủ với sự hỗ trợ
từ bên ngoài. Mông Cổ từ đó cũng trở thành quốc gia đóng góp đáng kể cho các nỗ lực gìn
giữ hòa bình của Liên Hợp quốc.
Trong khi đó, cả GS Carl Thayer và Luật sư Vũ Đức Khanh đều chỉ ra sự khác biệt của Việt
Nam so với Mông Cổ là Việt Nam kiên trì chính sách ngoại giao quốc phòng “bốn không”.
Ngoài ra, Mông Cổ nhấn mạnh cả ba trụ cột là kinh tế, phát triển hệ thống dân chủ và quân
sự, an ninh với Hòa Kỳ. Trong khi đó, Việt Nam né tránh hợp tác với Hoa Kỳ về vấn đề phát
huy dân chủ, nhân quyền, chỉ muốn hợp tác quốc phòng và kinh tế.
Radio Free Asia, October 7, 2024
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/to-lam-visits-mongolia-looking-back-at-the-
different-journeys-of-the-two-countries-10072024125807.html
https://www.rfa.org/english/news/vietnam/france-lam-macron-comprehensive-strategic-
partnership-10072024235436.html
Reprinted:
Vietnam, France ugrade relations to Comprehensive Strategic Partnership
GlobalSecurity.org, October 10, 2024
Dow Jones Factiva
Nhận diện công ty Trung Quốc non trẻ mà Việt Nam muốn trao hợp đồng lắp cáp biển
The startup Chinese company that Vietnam wants to award a contract to install submarine
cables identified
Theo GS Carl Thayer từ Đại học New South Wales [Prof Carl Thayer at the University of New
South Wales], có hai động lực chính để Mỹ tích cực vận động hành lang cho việc này.
Ông nói với BBC Tiếng Việt:
"Động lực đầu tiên là về an ninh quốc gia.
"Các công ty Mỹ, đặc biệt là các công ty hoặc tổ chức tư nhân được chính phủ Mỹ thuê để
cung cấp dịch vụ hoặc sản phẩm liên quan đến quốc phòng đang làm việc tại Việt Nam, có khả
năng bị xâm phạm thông tin liên lạc.
"Nói cách khác, sự hợp tác giữa ngành công nghiệp quốc phòng của Mỹ và Việt Nam có thể bị
hạn chế [nếu Việt Nam thuê Trung Quốc lắp cáp] do các quy định của chính phủ Mỹ.
"Động lực thứ hai là về thương mại.
"HMN Technologies có thể rẻ hơn so với các công ty của Mỹ, Nhật Bản và Pháp."
Một hợp đồng giữa Việt Nam với HMN Technologies, theo GS Carl Thayer, sẽ là một phần của
"Con đường Tơ lụa Kỹ thuật số" - một trong ba trụ cột chính của Sáng kiến Vành đai và Con
đường của ông Tập Cận Bình. Và hẳn việc này sẽ được Bắc Kinh đánh giá cao.
"Nhưng nếu HMN Tech giành được hợp đồng thì đây sẽ là tổn thất đối với các công ty Mỹ
đang mong muốn đầu tư vào Việt Nam."
BBC Vietnamese Service, October 8, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c4g5elw2zwko
The expert attributed the successful economic picture to the 13th Party Congress’s goals to
make Vietnam a modern industrialized nation by 2045, emphasizing the importance of
technology and innovation.
He also highlighted the strengthened foreign relations of Vietnam as the country has elevated
its partnerships with major nations, including South Korea, the U.S., Japan, and Australia, to
comprehensive strategic levels.
Regarding the increasing interest of tech giants in Southeast Asian countries, Mr. Thayer said
that Vietnam has an abundant, well-trained, disciplined workforce and political stability.
Additionally, Vietnam’s consistent focus on science, technology, and innovation, especially in
semiconductors and electronics, enhances its appeal. Vietnam also has significant untapped
rare earth resources.
Furthermore, with many companies seeking alternatives to China, Vietnam has become a
production hub, with businesses establishing facilities to complete and export their products.
Lastly, Vietnam’s strategic diplomacy, including its “Four No’s” defense policy, has helped
solidify its standing. Mr. Thayer highlighted that Vietnam’s independent approach resonates
with Southeast Asian countries seeking neutrality in the U.S.-China rivalry, he added.
Viet Nam News, October 9, 2024
Dow Jones Factiva
Reprinted:
Vietnam News Brief Service, October 9, 2024.
Li Qiang to tout ‘righteous’ China as ASEAN forum mutes criticism of Beijing: analysts
Carl Thayer, professor emeritus of politics at the University of New South Wales in Australia,
said the Philippines and Vietnam were likely to air their concerns with Li.
“But these interventions won’t move the needle much with respect to Asean’s declaratory
policy,” he said.
Thayer said Laos – which holds the rotating chair of Asean this year – would play a “low-key
reactive rather than proactive role”, and in upholding the bloc’s norm of consensus, criticisms
of China would likely be muted.
He expected the final statement issued by the chair would use Asean’s boilerplate
formulation – that concerns were raised over actions that have raised tensions and
undermined stability in the region while calling for restraint.
China will emphasise that “recent tensions are the result of interference by a country outside
the region and warn Southeast Asia states not to be taken in”, Thayer said.
Li will “stress that China promotes peace in the South China Sea”, and that it was in Asean’s
interest to work with China to complete the third reading of the long-delayed code of conduct
for the waterway, he said.
“Despite rising tensions in the South China Sea caused by China’s stepped up aggressiveness,
Asean leaders will paper over their differences by putting a gloss on the summit’s outcomes.”
Dewey Sim, South China Morning Post, October 9, 2024
14
https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3281736/li-qiang-tout-righteous-
china-asean-forum-mutes-criticism-beijing-
analysts?module=perpetual_scroll_0&pgtype=article
Reprinted:
Li Qiang to tout ‘righteous’ China at ASEAN forum
Dewey Sim, South China Morning Post, October 10, 2024
Dow Jones Factiva
Quốc hội họp: Sau ông Tô Lâm, ai sẽ làm chủ tịch nước?
National Assembly convenes: Who will be president after Mr. To Lam?
Giáo sư Carl Thayer, chuyên phân tích chính trị Việt Nam[Professor Carl Thayer, who
specializes in Vietnamese political analysis,], nói với BBC vào ngày 29/8 rằng việc không để
ông Tô Lâm kiêm nhiệm có thể là do một số lãnh đạo cấp cao tỏ ra kiêng kị về việc cho phép
một người nắm giữ quá nhiều quyền lực.
"Hoặc là có những cân nhắc về lo ngại của các nhà đầu tư nước ngoài về sự ổn định chính trị
ở Việt Nam. Vì thế, việc khôi phục lại cơ chế lãnh đạo Tứ Trụ sẽ giúp trấn an những mối quan
ngại," ông Thayer nói với BBC.
Nếu không còn là chủ tịch nước, ông Tô Lâm có thể sẽ ít có những cuộc tiếp xúc với các nguyên
thủ quốc gia hoặc thực hiện các chuyến công du nước ngoài như vừa qua…
Giáo sư Carl Thayer nói với BBC rằng, có tin đồn quân đội muốn đề bạt ứng cử viên của mình
vào vị trí chủ tịch nước để thành đối trọng với bên công an…
Giáo sư Thayer cũng giải thích thêm với BBC, cả quân đội và công an có những trách nhiệm,
chức năng chồng chéo trong xã hội, vì thế đôi khi tạo ra mâu thuẫn và đụng độ dẫn đến sự
cạnh tranh để tranh giành nguồn ngân sách…
Theo Giáo sư Thayer, ông Tô Lâm là tổng bí thư đầu tiên có xuất thân từ công an và việc cân
bằng, tìm kiếm sự ủng hộ giữa các phe phái sẽ là bài toán cho ông. Việc ông kiêm nhiệm sẽ
khiến ông trở thành người quyền lực nhất, vừa nắm Quân ủy Trung ương, vừa nắm Đảng ủy
Công an Trung ương. Vì vậy, việc để một đại diện được cho là của phía quân đội giữ chức chủ
tịch nước sẽ giúp xoa dịu, tránh xung đột nội bộ.
BBC Vietnamese Service, October 15, 1024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/cdenj8885zyo
Xây dựng cáp ngầm qua Biển Đông: cần đa phương hóa để tránh lệ thuộc Trung Quốc
Building a submarine cable across the South China Sea: multilateralization is needed to avoid
dependence on China
Trao đổi với RFA, Giáo sư Carl Thayer ở Đại học New South Wales, Canberra [Professor Carl
Thayer at the University of New South Wales, Canberra], cho biết nếu Việt Nam thuê HMN
Technologies, “đầu tiên, Trung Quốc sẽ có khả năng giám sát mọi lưu lượng thông tin đi
qua mạng lưới này và khai thác mọi dữ liệu để phân tích Dữ liệu lớn, nhằm mục đích phát
triển máy học và trí tuệ nhân tạo. Điều này có ý nghĩa quốc phòng trong khu vực.” Và nguy
cơ thứ hai, quan trọng hơn, theo Giáo sư Carl Thayer là “Trung Quốc sẽ có khả năng làm
gián đoạn lưu lượng trên các tuyến cáp ngầm dưới biển vào thời điểm khủng hoảng.”…
Cuối cùng, về mặt xu hướng phát triển công nghệ của Việt Nam, trao đổi với RFA, Giáo sư
Carl Thayer cho rằng Việt Nam có nguy cơ sẽ thấy mình phụ thuộc vào công nghệ của Trung
Quốc, bởi lẽ xu hướng chung của Hoa Kỳ hiện nay là tách công nghệ và thiết bị do Hoa Kỳ
thiết kế và sản xuất khỏi các hệ thống của Trung Quốc.
16
Bài toán cáp biển Việt Nam: Lệ thuộc Mỹ hay Trung Quốc đều gặp trái đắng
Vietnam's submarine cable problem: Dependence on the US or China both faces bitter fruit
Có ba rủi ro chính nếu Việt Nam chọn công ty HMN Technologies hay bất cứ công ty nào của
Trung Quốc để lắp cáp biển, theo Giáo sư Carl Thayer từ Đại học New South Wales (Úc)
[Professor Carl Thayer at the University of New South Wales (Australia)].
Thứ nhất, Trung Quốc sẽ có khả năng theo dõi mọi hoạt động truyền dữ liệu qua hệ thống
này và khai thác chúng cho chương trình phân tích big data của nước này, gây ra mối nguy
tiềm tàng đối với quốc phòng.
Thứ hai, Trung Quốc sẽ có thể làm gián đoạn lưu lượng thông tin trên các tuyến cáp ngầm của
Việt Nam vào thời điểm khủng hoảng hoặc xung đột.
Với các nguy cơ về an ninh, quốc phòng và bảo mật dữ liệu như đã nói ở trên, "Hoa Kỳ sẽ là
lựa chọn tốt hơn cho Việt Nam vì các công ty Hoa Kỳ có kinh nghiệm hơn và sở hữu công nghệ
cao hơn so với các đối thủ Trung Quốc," theo GS Carl Thayer.
Việc này sẽ giúp đảm bảo an ninh hơn cho Việt Nam, do Hoa Kỳ ít có khả năng gây gián đoạn
việc truyền tải dữ liệu qua các tuyến cáp ngầm dưới biển của Việt Nam vì lý do chính trị.
17
Để cân bằng mối quan hệ với hai cường quốc, GS Cal Thayer cũng cho rằng Việt Nam nên duy
trì kết nối với Trung Quốc qua cáp quang trên đất liền và kết nối với thế giới qua sự hỗ trợ của
Hoa Kỳ qua các tuyến cáp ngầm dưới biển.
BBC Vietnamese Service, October 17, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/cgeyzlxz8pjo
Biên Phủ campaign in 1954, a crucial event that marks the end of the French colonial rule in
Việt Nam…
Carl Thayer, Emeritus Professor at the University of New South Wales, described General Giáp
as a self-taught military strategist who combined elements of Vietnamese military tradition
and the theory of the people’s war, adding that Giáp learned through battlefield experience
how to conduct people’s war.
It was General Võ Nguyên Giáp who defeated the French, one of the most modern military
forces in the world at his time, Thayer said.
The Điện Biên Phủ victory under General Giáp’s command brought to an end the Anti-French
resistance war, and this victory sounded not only the death knell of the French rule in
Indochina but also the beginning of the end of colonialism in Asia and Africa, Thayer said…
Meanwhile, Thayer said because of these accomplishments, General Giáp is widely respected
by international leaders and friends as the military strategist who mastered the art of the
people’s war by combining political struggle with military one in a protracted war that
defeated both France and the US in the cause of Vietnamese independence against foreign
aggression.
He is also widely viewed as a symbol of the Vietnamese nation thanks to his remarkable
lifelong contributions to the cause of national building and defence, as well as the nation’s
peaceful socio-economic development. — VNS
Viet Nam News, October 24, 2024
https://vietnamnews.vn/politics-laws/1665662/general-vo-nguyen-giap-in-international-
friends-heart.html
Lý do ông Trần Cẩm Tú được Bộ Chính trị chọn làm thường trực Ban Bí thư
The reason why Mr. Tran Cam Tu was chosen Standing Secretary by the Politburo
Ông Carl Thayer, Giáo sư danh dự của Đại học New South Wales (Úc) [Mr. Carl Thayer,
Emeritus Professor of the University of New South Wales (Australia)], phân tích rằng tuy Bộ
Chính trị có nhiều ủy viên đi lên từ Bộ Công an nhưng không có bằng chứng gì cho thấy những
người này một lòng đoàn kết, bắt tay nhau dưới sự chỉ đạo của ông Tô Lâm.
Thay vào đó, ông Thayer gợi ý rằng Bộ Chính trị gồm các đại diện từ một số nhóm gồm: nhóm
Hưng Yên, nhóm Nghệ An- Hà Tĩnh, nhóm miền Nam, nhóm quân đội và nhóm công an.
Nếu xét dựa trên các nhóm mà Giáo sư Thayer gợi ý thì có thể thấy việc ông Trần Cẩm Tú
được phân công làm thường trực Ban Bí thư là để tạo sự cân bằng giữa các nhóm khi mỗi
nhóm đều có đại diện của mình ở năm vị trí chủ chốt của đảng và nhà nước.
BBC Vietnamese, October 25, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/c704wz8xdlko
19
Việt Nam có nên hợp tác với Trung Quốc về công nghiệp quốc phòng?
Should Vietnam cooperate with China on the defense industry?
Trao đổi với RFA, Giáo sư Carl Thayer ở Đại học UNSW Canberra, Australia [Professor Carl
Thayer at UNSW University Canberra] nhận định:
“Đề xuất của ông Giang về thương mại quân sự dường như là lần đầu tiên khía cạnh hợp
tác quốc phòng này được nêu ra. Không có đề cập nào về thương mại quân sự trong ‘Nghị
định thư về hợp tác quốc phòng song phương năm 2003’ hoặc ‘Tuyên bố tầm nhìn chung
năm 2017 về hợp tác quốc phòng đến năm 2025’.”…
Tuy nhiên theo Giáo sư Carl Thayer, sự bùng phát của đại dịch COVID-19 vào tháng 12 năm
2019 đã làm gián đoạn hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Vào tháng 4 năm
2021, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngụy Phượng Hòa đã đến thăm Hà Nội và gặp người đồng
cấp của mình là Đại tướng Phan Văn Giang. Hai bộ trưởng đã ký Biên bản ghi nhớ về tăng
cường hợp tác quân sự quốc tế. Chỉ đến năm 2023, các hoạt động hợp tác quân sự mới
được nối lại…
Đề xuất của ông Giang về thương mại quân sự dường như là lần đầu tiên khía cạnh hợp tác
quốc phòng này được nêu ra. -Giáo sư Carl Thayer
Giáo sư Carl Thayer cho biết thêm:
“Hợp tác trong công nghiệp quốc phòng đã được đưa trở lại chương trình nghị sự khi Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình gặp nhau tại Hà Nội vào tháng 12 năm 2023.
Tuyên bố chung của họ tuyên bố rằng ‘hai bên nhất trí… tăng cường hơn nữa hợp tác trong
công nghiệp quốc phòng’. Cam kết này đã được Tổng bí thư Tập Cận Bình và Tổng bí thư
Tô Lâm tái khẳng định khi họ gặp nhau tại Bắc Kinh vào tháng 8 năm 2024. Họ đã ra Tuyên
bố chung rằng ‘họ nhất trí… thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như… công nghiệp quốc
phòng…’”
Hợp tác song phương trong công nghiệp quốc phòng và thương mại quân sự mà Việt Nam
và Trung Quốc đang tiến hành, nếu và khi đạt được thỏa thuận thì theo Giáo sư Carl Thayer,
có khả năng sẽ chỉ giới hạn ở các thiết bị và khả năng phi chiến đấu, chẳng hạn như hậu
cần, vận tải và y tế quân sự. Việt Nam có thể sẽ nhấn mạnh vào việc chuyển giao công nghệ
và hợp tác sản xuất… Giáo sư Carl Thayer cho rằng:
“Việt Nam không thể dựa vào Trung Quốc để có được vũ khí quân sự giá trị lớn cho quân
đội, hải quân và lực lượng phòng không-không quân của mình vì nguy cơ Trung Quốc sẽ
đình chỉ mọi thỏa thuận và tiếp tế vào thời điểm căng thẳng. Việc mua vũ khí tấn công sẽ
phản tác dụng vì Trung Quốc sẽ biết cách thức hoạt động của các hệ thống vũ khí này.”
Làm thế nào để Việt Nam vừa tận dụng được công nghệ của Trung Quốc, nhưng đồng thời
cân bằng được rủi ro an ninh khi hợp tác với Bắc Kinh về công nghệ quốc phòng?
“Việt Nam đã chứng minh được khả năng thành thạo trong việc đảo ngược kỹ thuật vũ khí
và thiết bị quân sự của nước ngoài. Việt Nam có thể sẽ nhấn mạnh với Trung Quốc vào việc
chuyển giao công nghệ và hợp tác sản xuất.”- Giáo sư Carl Thayer nhận xét.
Radio Free Asia, October 29, 2024
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/should-vietnam-cooperate-with-china-in-
defense-industry-10292024102322.html
20
Tổng thống Trump hay Tổng thống Harris: khác biệt thế nào đối với Việt Nam?
President Trump or President Harris: what is the difference for Vietnam?
Nói với BBC News Tiếng Việt vào ngày 21/10, Giáo sư Carl Thayer, nhà quan sát chính trị Việt
Nam lâu năm tại Đại học New South Wales (Úc) [Professor Carl Thayer, a long-time
Vietnamese political observer at the University of New South Wales (Australia)], cho rằng bà
Harris chủ yếu nói tới chính sách trong nước khi đưa ra phát biểu này.
Về chính sách ngoại giao, bà Harris được đánh giá là sẽ tiếp tục những điều ông Biden đã và
đang làm, đặc biệt là trong thời gian đầu nhiệm kỳ khi sự tập trung thường nằm ở các vấn đề
đối nội…
Ngược lại, ông Trump không đánh giá cao vị thế trung tâm của ASEAN trong an ninh khu vực,
theo Giáo sư Thayer.
“Rất có thể ông ấy sẽ coi trọng cán cân thương mại. Nếu một quốc gia có thặng dư thương
mại với Mỹ (Việt Nam là một quốc gia như vậy), ông Trump sẽ có hướng tiếp cận thiên về
thương mại."
“Nói cách khác, ông ấy sẽ hỏi: ‘Mỹ có lợi gì trong chuyện này?’. Các quốc gia Đông Nam Á có
xu hướng nghiêng về Trung Quốc hoặc từ chối đứng về phía nào mà họ có nguy cơ bị áp dụng
các biện pháp trừng phạt hoặc phân biệt đối xử," ông Thayer nhận định.
Trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Trump, và cả trong thời gian gần đây, Việt Nam và Mỹ đã
có những động thái tăng cường hợp tác quốc phòng.
Trong một cuộc phỏng vấn vào cuối tháng Chín, Giáo sư Carl Thayer đã cảnh báo về viễn cảnh
ông Donald Trump thắng cử:
“Việt Nam cần chuẩn bị tinh thần rằng mọi thứ có thể thay đổi nếu ông Donald Trump được
bầu làm tổng thống. Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện không có tư cách hiệp ước và có
thể bị thay đổi theo ý muốn của tổng thống.”…
Ngược lại, ông Trump không đánh giá cao vị thế trung tâm của ASEAN trong an ninh khu vực,
theo Giáo sư Thayer.
“Rất có thể ông ấy sẽ coi trọng cán cân thương mại. Nếu một quốc gia có thặng dư thương
mại với Mỹ (Việt Nam là một quốc gia như vậy), ông Trump sẽ có hướng tiếp cận thiên về
thương mại."
“Nói cách khác, ông ấy sẽ hỏi: ‘Mỹ có lợi gì trong chuyện này?’. Các quốc gia Đông Nam Á có
xu hướng nghiêng về Trung Quốc hoặc từ chối đứng về phía nào mà họ có nguy cơ bị áp dụng
các biện pháp trừng phạt hoặc phân biệt đối xử," ông Thayer nhận định.
Trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Trump, và cả trong thời gian gần đây, Việt Nam và Mỹ đã
có những động thái tăng cường hợp tác quốc phòng.
Trong một cuộc phỏng vấn vào cuối tháng Chín, Giáo sư Carl Thayer đã cảnh báo về viễn cảnh
ông Donald Trump thắng cử:
“Việt Nam cần chuẩn bị tinh thần rằng mọi thứ có thể thay đổi nếu ông Donald Trump được
bầu làm tổng thống. Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện không có tư cách hiệp ước và có
thể bị thay đổi theo ý muốn của tổng thống.”
21
Tương tự, Giáo sư Thayer cho rằng ông Trump có lẽ sẽ phủ quyết bất cứ nỗ lực nào nhằm bỏ
Việt Nam ra khỏi nhóm các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường…
Tuy nhiên, việc Mỹ bán vũ khí chiến đấu cho Việt Nam có thể khiến Trung Quốc "phật ý", theo
ông Thayer.
BBC Vietnamese, October 30, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/crr59818ydgo
Future Commitments
“Small Power-Big Power Relations: Cambodia’s Hedging Strategy Towards Viet Nam,” to
International Conference on History of Cambodia: Cambodia in the French Colonial Period,
hosted by the Royal Academy of Cambodia, Phnom Penh Hotel, Phnom Penh, Cambodia,
November 7-8, 2024
Presentation to “Dynamics of the Emerging Global Order,” Seminar, 26th National Security
Workshop, Keystone Capstone & Pinnacle Programmes, Institute for Strategic Studies,
Research and Analysis, National Defence University, Islamabad, Pakistan, TBC.
V-Dem Country Expert, Viet-Nam Coding: Elections, Political parties and electoral system,
Executive, Legislature, Deliberation, Civic and Academic Space, Post-Survey Questionnaire, V-
Dem Institute, Department of Political Sciences, University of Gothenburg, Sweden, 7-24
January 2025.
BIBLIOGRAPHIES
Australia-Vietnam Relations, 1973-2023: Papers and Presentations by Carlyle A. Thayer,
Thayer Consultancy Bibliography No 1, June 24, 2023.
South China Sea Code of Conduct, 2018-2023: A Bibliography, Thayer Consultancy
Bibliography No. 2, August 6, 2023.
Vietnam’s Relations with the Russian Federation, Thayer Consultancy Bibliography No. 3,
August 16, 2023.
Vietnam People’s Army, 1976-2023, Thayer Consultancy Bibliography No. 4, October, 2023.
Maritime Issues in the South China Sea Region, Thayer Consultancy Bibliography No. 5,
October 2024.
Major Papers Delivered to International Conferences on the South China Sea, 2009-2024,
Thayer Consultancy Bibliography No.6, October 24, 2024.
DISCUSSION PAPERS
Rough Waters Ahead for Vietnam-China Relations: A Critical Review, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 1, October 2020.
22
Vietnam Aligns with China and Plays the United States: A Critique, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 2, March 2023.
Recent Leadership Change in Vietnam: A Critique, Thayer Consultancy Discussion Paper No. 3,
March 2023.
Vietnam-ASEAN Relations Under General Secretary To Lam, Thayer Consultancy Discussion
Paper No. 4, August 2024.
READERS
Leadership Change in Vietnam, Thayer Consultancy Reader No. 1, April 11, 2023.
Vietnam People’s Army, 2016-2020, Thayer Consultancy Reader No. 2, April 12, 2023.
Vietnam People’s Army, 2021-2023, Thayer Consultancy Reader No. 3, April 12, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2021, Thayer Consultancy Reader No. 4, April 19, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2022, Thayer Consultancy Reader No. 5, April 20, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2023, Thayer Consultancy Reader No. 6, April 21, 2023.
Vietnam and Australia: Strategic Partners, 2018-2023, Thayer Consultancy Reader No. 7, April
22, 2023.
Revival of the Quad, 2017-2018, Thayer Consultancy Reader No. 8, May 15, 2023.
The Quad and the Indo-Pacific, 2019-2013, Thayer Consultancy Reader No. 9, May 15, 2023.
Cambodia, 2021-2023, Thayer Consultancy Reader No. 10, July 25, 2023.
Vietnam-Russia Relations, 2016-2023, Thayer Consultancy Reader No. 11, August 20, 2023.
Vo Van Thuong Resigns as President of Viet Nam, Thayer Consultancy Reader No. 12, March
27, 2024.
Leadership Change in Vietnam, Thayer Consultancy Reader No. 13, May 27, 2024.
Vietnam-Russia Relations, 2023-2024, Thayer Consultancy Reader No. 14, July 6, 2024.
General Secretary Nguyen Phu Trong’s Legacy, Thayer Consultancy Reader No. 15, August 10,
2024.
To Lam General Secretary of the Communist Party of Vietnam, Thayer Consultancy Reader No.
16, August 23, 2024.
Maritime Disputes and Defence Cooperation in the South China Sea, Thayer Consultancy
Reader No. 17, August 26, 2024.