Thayer Monthly Report 1 January 2025
Thayer Monthly Report 1 January 2025
ThayerConsultancy
Thayer Consultancy
2024.
Monthly
Monthly Report
Report January
January 2025
2025
Carlyle
Carlyle A. A. Thayer
Thayer
Director
Director
1
Thayer Consultancy
Australian Business Number
ABN 65 648 097 123
• Carlyle A. Thayer
• ScholarGPS® ID: 16323364078998
• Highly Ranked Scholar - Lifetime:
• #4 globally for lifetime scholarship on Vietnam
• To access the rankings, please visit ScholarGPS.com.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and other
research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially registered as a small
business in Australia in 2002.
2
Table of Contents
Publications ................................................................................................................................................... 3
Consultations ................................................................................................................................................ 5
Media Interviews........................................................................................................................................... 5
7. “U.S. to Fund Phnom Penh Airport?” Thayer Consultancy Background Brief, January 17,
2025. https://www.scribd.com/document/825745942/Thayer-US-to-Fund-Phnom-Penh-
Airport.
8. “Is Nguyen Phu Trong’s Legacy Casting a Shadow Over To Lam?” Thayer Consultancy
Background Brief, January 22, 2025.
https://www.scribd.com/document/824982976/Thayer-is-Nguyen-Phu-Trong-s-Legacy-
Casting-a-Shadow-Over-to-Lam.
9. “Vietnam to Acquire South Korean Howitzers,” Thayer Consultancy Background Brief,
January 23, 2025. https://www.scribd.com/document/825745031/Thayer-Vietnam-to-
Acquire-South-Korean-Howitzers.
10. “Is To Lam Adding Southerners to His Coalition?” Thayer Consultancy Background Brief,
January 26, 2025. https://www.scribd.com/document/824983611/Thayer-is-To-Lam-
Adding-Southerners-to-His-Coalition.
11. “Time for Allies to Huddle Together,” Thayer Consultancy Background Brief, January 28,
2025. https://www.scribd.com/document/825745496/Thayer-Time-for-Allies-to-
Huddle-Together.
Publications
“Taiwan Truth,” Letter to the Editor, The Australian Financial Review, January 21, 2025,
www.afr.com.
“The State of the South China Sea: Coercion at Sea, Slow Progress on a Code of Conduct,” The
Diplomat, January 27, 2025. https://thediplomat.com/2025/01/the-state-of-the-south-
china-sea-coercion-at-sea-slow-progress-on-a-code-of-conduct/.
Reprinted:
“The State of the South China Sea,” Real Clear Defense, January 28, 2025
https://www.realcleardefense.com/2025/01/28/the_state_of_the_south_china_sea_10875
53.html.
Publications in Press
“South China Sea in 2024,” East Asia Forum, submitted January 19, 2025, revision submitted
January 27, 2025.
“All Hands On Deck: Vietnam Embraces the Blue Economy,” in Rosalie Arcala Hall and Alex
Tan, eds., Maritime Security and Blue Economy in Southeast Asia (Singapore: World Scientific
Publishing, 2024). Submitted June 17, 2024.
“South China Sea: International Law Perspectives,” in Rahul Mishra, ed., Navigating
Complexities: Building Regional Trust and Stability in the South China Sea (Kuala Lumpur:
Centre for ASEAN Regionalism, Universiti Malaya and EU Policy and Outreach Partnership,
EU Delegation to ASEAN, 2024). Submitted June 10, 2024.
4
Việc bổ nhiệm hai Phó Tổng tham mưu trưởng đánh dấu quá trình chuyển giao lãnh đạo quân
đội (The appointment of two Deputy Chiefs of General Staff marks the transition of military
leadership)m Interview with Professor Carl Thayer
Đài Á Châu Tự do [Radio Free Asia Vietnamese], January 7, 2025, at the 2:33-5:29 minute
mark. https://www.rfa.org/vietnamese/video?v=1_i6gwafba
5
Ông Donald Trump Tuyên Thệ, Trở Thành Tổng Thống Thứ 47 Của Mỹ (Mr. Donald Trump
Swears Oath, Becomes the 47th President of the United States), Interview with Carl Thayer,
University of New South Wales,BBC News Tiếng Việt, January 21, 2025, 1:14 to 1:15 minutes
mark. https://www.dropbox.com/scl/fi/dcmdvf4jwxzr4f656acog/Screenshot-2025-01-21-at-
4.11.31-PM.png?rlkey=j2axjy9ifdy1xp7vtmzs7oyxk&dl=0.
Consultations
Farhana Khalid, Ph.D. student, National University of Malaysia, negotiation strategies of
Singapore, Vietnam, and Malaysia and the Comprehensive and Progressive Trans-Pacific
Partnership (CPTPP), January 15, 2015.
V-Dem Country Expert, Viet-Nam Coding: Political Parties, Legislature, Executive, Elections,
Deliberation, Civic and Academic Space, and Post-Survey Questionnaire, V-Dem Institute,
Department of Political Sciences, University of Gothenburg, Sweden, January 20-22, 2025.
Nguyễn Minh Tiến, student, Ho Chi Minh City, career advice, January 27, 2025.
April Teng, Section Managing Editor, Sustainability, sustainable oceans, Nanjing, China,
January 21 and 29, 2025.
Lanni Gabriel, final-year Master student, international relations, Université libre de Bruxelles
(ULB), Belgium, Cambodia-China relations and Ream Naval Base, January 30, 2025.
Delal Pektas, Producer, China Global TV Network (CGTVN) America, Washington, D.C., China-
Vietnam relations, January 29 and 30, 2025.
Peer Reviews
"The Winds of Political Change: Vietnam’s Balance of Power between the West and the
Socialist World (1991 – 1994)," Issues & Studies, submitted January 20, 2025.
James Borton, Harvesting the Waves: How Blue Parks Shape Policy, Politics, and Peacebuilding
in the South China Sea, book endorsement, submitted January 27, 2025.
Michael Haas, Cambodia’s Rise from the Killing Fields (New York: Bloomsbury), manuscript
review, submitted January 31, 2025.
Media Interviews
1. Jeffrey Maitem, South China Morning Post, January 2, 2025.
2. Jeffrey Maitem, South China Morning Post, January 7, 2025.
3. Ngu Vu, Radio Free Asia, January 7, 2025.
4. Ralph Jennings, South China Morning Post, January 9. 2025. Chinese transshipment via
Southeast Asia.
5. Nhien Nguyen, Radio Free Asia Vietnamese, January 9, 2025
6. Mai Tran, Radio Free Asia, Vietnamese, January 12 2025.
7. Thanh Tu, Journalist, Vietnam News Agency, January 13 2025.
6
Media Extracts*
GS Thayer: Việt Nam xác lập thành công với 17 thỏa thuận chiến lược, hé lộ bất ngờ về năng
lực vũ khí
Prof. Thayer: Vietnam successfully concluded 17 strategic agreements, surprisingly revealing
weapons capabilities
"Việt Nam đã chứng minh năng lực hiện đại hóa các vũ khí mua từ Nga, cũng như sáng tạo
đặc biệt trong công nghệ UAV, tên lửa, radar, tác chiến điện tử" - Giáo sư Thayer nhận định.
"2024: Việt Nam đã tiến vào thế giới của ngành công nghiệp vũ khí" - Đó là nhận định của
trang Defence 24 (Ba Lan) về sự thành công của triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024
*
May include media extracts not included in previous Thayer Consultancy Monthly Reports.
7
(Vietnam Defence Expo 2024) diễn ra tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội từ ngày 19-23/12/2024 vừa
qua.
Với 242 đơn vị công nghiệp quốc phòng trong nước và quốc tế tham gia triển lãm, Việt Nam
vừa cho thấy ưu tiên mở rộng mạng lưới đối tác, vừa thể hiện được năng lực nổi bật của
ngành công nghiệp quốc phòng nội địa.
Để lãm rõ hơn những bước tiến của Việt Nam qua sự kiện này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi
với ông Carl Thayer - Giáo sư danh dự trường Đại học New South Wales (Australia) [Mr Carl
Thayer – Emeritus Professor at the University of New South Wales (Australia)].
Xác lập thành công ấn tượng của Việt Nam
Theo ông Thayer, triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 mang ý nghĩa quan trọng vì 4
lý do.
Thứ nhất, sự kiện này chứng minh Quân đội nhân dân Việt Nam đang đi đúng hướng để đạt
được các mục tiêu "xây dựng quân đội tinh gọn, vững mạnh vào năm 2025" và "xây dựng
quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại vào năm 2030" mà Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra vào tháng 2/2021.
Đây là triển lãm quốc phòng quốc tế thứ hai do Việt Nam đăng cai tổ chức kể từ Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XIII, đánh dấu một bước tiến lớn so với triển lãm đầu tiên tổ chức năm
2022. Năm nay, quân đội Việt Nam đã trưng bày 68 hệ thống và nền tảng vũ khí quân sự hiện
đại.
Thứ hai, triển lãm năm nay chứng minh sự thành công của Việt Nam trong chính sách đối
ngoại đa dạng hóa và đa phương hóa thông qua ngoại giao quân sự.
Ngoài 242 doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng đến từ 49 quốc gia tham dự triển lãm, Việt
Nam còn tiếp đón Bộ trưởng Quốc phòng các nước Belarus, Brunei, Campuchia, Trung Quốc,
Cuba, Lào, Mông Cổ, Thái Lan, cùng các chỉ huy, lãnh đạo của Hải quân Hoàng gia Canada và
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (Mỹ).
Thứ ba, triển lãm quốc phòng quốc tế mang tới cho Việt Nam cơ hội tăng cường hợp tác với
các nước tiên tiến. Các hội thảo cấp cao đã được tổ chức trong khuôn khổ triển lãm để thảo
luận về hợp tác công nghiệp quốc phòng, hệ thống không người lái và vũ khí tiên tiến.
Các doanh nghiệp quân sự Việt Nam đã có dịp gặp gỡ các doanh nghiệp quốc tế và đại diện
quốc phòng tại 1.872 cuộc họp và tiếp xúc song phương để thảo luận về quan hệ đối tác trong
nghiên cứu phát triển, cung cấp sản phẩm và chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực lao
động và hợp tác công nghiệp quốc phòng.
Thứ tư, triển lãm quốc phòng năm nay thực sự rất đáng chú ý vì đã thể hiện được sự quan
tâm và ủng hộ của công chúng Việt Nam đối với nền quốc phòng toàn dân. Công chúng được
tự do tham dự triển lãm nếu đăng ký trước. Tính đến 12h00 ngày 22/12, triển lãm đã đón hơn
260.000 lượt tham quan của nhân dân và khách chuyên ngành.
Sự quan tâm của công chúng cao tới mức Bộ Quốc phòng Việt Nam đã quyết định kéo dài thời
gian mở cửa triển lãm thêm 1 ngày.
Những sáng tạo đặc biệt khiến quốc tế ngạc nhiên
Giáo sư Thayer cho biết, triển lãm quốc phòng quốc tế 2024 đã khiến nhiều khách quốc tế
ngạc nhiên khi trưng bày nhiều loại vũ khí, nền tảng quân sự và công nghệ do Bộ Quốc phòng,
8
cùng Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, các quân chủng (Phòng không - Không quân, Hải
quân, Thiết giáp và Hóa học), các viện (Học viện Kỹ thuật Quân sự và Viện Khoa học Công nghệ
Quân sự) và các doanh nghiệp quốc phòng nhà nước nghiên cứu chế tạo.
Theo ông, đáng chú ý nhất trong số đó là hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Trường Sơn,
tên lửa chống hạm Sông Hồng. Bên cạnh đó là các loại máy bay không người lái đa năng, radar,
hệ thống tác chiến điện tử, hệ thống C5ISR (Chỉ huy và Kiểm soát, Thông tin liên lạc, Máy tính,
Phòng thủ mạng, Tình báo, Giám sát và Trinh sát), xe bọc thép, pháo binh, các loại đạn… Riêng
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đã giới thiệu hơn 80 sản phẩm.
Kết thúc triển lãm, Việt Nam tuyên bố đã ký 16 hợp đồng với tổng giá trị lên tới 286,3 triệu
USD, cũng như 17 thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa công nghiệp quốc phòng Việt Nam và
doanh nghiệp của các nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ, Pháp, Bỉ, Ấn Độ.
"Việc Việt Nam trưng bày vũ khí sản xuất, cải tiến trong nước đã chứng minh năng lực hiện
đại hóa các loại vũ khí mua từ Liên Xô/Nga, cũng như những sáng tạo đặc biệt trong công
nghệ máy bay không người lái, tên lửa, radar, tác chiến điện tử" - Ông Thayer nói.
Nhìn chung, theo vị giáo sư, Triển lãm quốc phòng quốc tế 2024 đã mang tới cho Việt Nam cơ
hội đa dạng hóa các nguồn vũ khí và công nghệ quân sự thông qua phương thức phát triển
quan hệ đối tác với các nước tiên tiến, tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ để từ đó
hỗ trợ mục tiêu xây dựng lực lượng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
Vy Lam , Báo Soha, January 2, 2025
https://soha.vn/gs-thayer-viet-nam-xac-lap-thanh-cong-voi-17-thoa-thuan-chien-luoc-he-lo-
bat-ngo-ve-nang-luc-vu-khi-19825010206462208.htm.
9
Tinh giản ngành công an, không công khai quân số có minh bạch?
Streamline the police branch, but not publicize the number of troops, is this transparency?
Ngành công an có bao nhiêu người?
Giáo sư Carl Thayer ở Đại học UNSW Canberra (Professor Carl Thayer at UNSW Canberra)
khi trả lời International Business Times vào năm 2013 đã ước tính rằng có ít nhất 6,7 triệu
người Việt Nam làm việc trong nhiều cơ quan an ninh của đất nước này.
Khi trả lời RFA vào cuối tháng 12 năm 2024, Giáo sư Carl Thayer cho biết, con số 6,7 triệu
này ông đưa ra từ năm 2008, trong đó có bao gồm 1,2 triệu nhân viên Bộ Công an, cộng
với 5 triệu nhân viên lực lượng tự vệ nhân dân thành thị và dân quân nông thôn, và lực
lượng không công khai. Trong đó, 1,2 triệu cảnh sát được phân bổ trên nhiều sở như cảnh
sát cộng đồng, điều tra tội phạm, điều tra ma túy, tội phạm kinh tế, quản lý nhà tù, giao
thông, gây rối dân sự, bảo vệ VIP...
“Tôi chưa thấy bất kỳ số liệu gần đây nào về quy mô của Bộ Công an. Con số 5 triệu bao
gồm lực lượng tự vệ nhân dân thành thị và dân quân nông thôn của Việt Nam và được lấy
từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, và vẫn giữ nguyên.” - Giáo sư Carl Thayer giải thích
thêm.
Trung Khang, Radio Free Asia Vietnamese, January 4, 2025.
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/bo-cong-an-quan-so-tinh-gian-viet-nam-
01032025183226.html
“Thế giới 360 độ: Việt Nam vươn mình - Điểm tựa kinh tế vững chắc
The World 360 Degrees: Vietnam Stands Tall – As a Solid Economic Fulcrum)
Interview with Professor Carl Thayer, University of New South Wales at the Australian
Defence Force Academy, Canberra.
VNews, Truyền Hình Thông Tấn, Janaury 4, 2025 at the 13:40 to 15:00 minute mark.
10
https://vnews.gov.vn/video/the-gioi-360-do-viet-nam-vuon-minh-diem-tua-kinh-te-vung-
chac-148067.htm
China's 'monster' coastguard ship tests Philippines' South China Sea resolve
“China is trying to wear down the Philippines by repeated intrusions,” said Carl Thayer, an
emeritus professor of politics at the University of New South Wales.
“The Philippines should be worried. China is playing the long game in the expectation that
continual pressure on the Philippines will result in acquiescence to China’s sovereignty claims
and a severing of its military alliance with the United States.”
Jeoffrey Maitem, South China Morning Post, January 7, 2025
https://www.scmp.com/week-asia/politics/article/3293721/chinas-monster-coastguard-
ship-tests-philippines-south-china-sea-resolve.
Vietnam Names Two New Deputy Chiefs of Staff as Leadership Transition Begins
The prime minister’s appointments of Thai Dai Ngoc and Nguyen Quang Ngoc as Deputy
Chiefs of the General Staff of the Vietnam People's Army on January 6 mark the start of a
military leadership transition ahead of key political congresses in 2025 and 2026, said
Professor Carl Thayer, Vietnam political observer in Australia…
Prof. Carl Thayer viewed the promotions as preparations for the 12th Military Party Congress
and the 14th National Party Congress. He noted that current Defense Minister Phan Van Giang
11
will reach the mandatory retirement age, potentially paving the way for Chief of Staff Nguyen
Tan Cuong to succeed him.
Viet Nam News, January 8, 2025
Vietnam News Brief Service, January 8, 2025
Dow Jones Factiva
Russian PM wants closer economic cooperation with Vietnam after trade rises 24%
“No major arms procurement deals were signed because Western sanctions on Russia have
affected international currency transactions through the SWIFT system,” said Carl Thayer, a
veteran Vietnam watcher and emeritus professor at the University of New South Wales,
Canberra.
“During Putin’s visit last year, the two sides discussed the possibility of a ruble-đong transfer
mechanism. However, as the Vietnam-Russian Joint Statement issued at the conclusion of
Putin’s visit made clear, defense-security cooperation was confined to non-traditional
security issues. Vietnam wants to avoid any penalties for violating Western sanctions.”
Mike Firn, Radio Free Asia, January 14, 2025
https://www.rfa.org/english/vietnam/2025/01/14/russia-prime-minister-mishustin-hanoi/
Reprinted:
Russian PM wants closer economic cooperation with Vietnam after trade rises 24%
GlobalSecurity.org, January 18, 2025
Dow Jones Factiva
UNSW Canberra, hệ thống tư pháp của Việt Nam không độc lập vì tất cả thẩm phán phải là
đảng viên ĐCSVN. Điều này khiến các nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân Việt
Nam e ngại khi tham gia vào các thủ tục tố tụng, vì họ cho rằng hệ thống tư pháp Việt Nam
thiên vị lợi ích của nhà nước. Nhìn chung, hệ thống tư pháp của Việt Nam được coi là không
đạt tiêu chuẩn pháp lý quốc tế.
Câu hỏi đặt ra là liệu Việt Nam có khả năng duy trì hệ thống chính trị hiện hành với chế độ
độc đảng tuyệt đối, đàn áp xã hội dân sự và tự do báo chí, nhưng đồng thời vẫn có thể xây
dựng một hệ thống pháp luật minh bạch và mạnh mẽ như Singapore không?
"Sẽ là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn đối với Việt Nam để chuyển đổi hệ thống pháp luật
hiện tại thành một hệ thống minh bạch và độc lập theo mô hình Singapore". Đó là nhận xét
của GS Carl Thayer. Theo ông, lý do nằm ở Hiến pháp Việt Nam, trong đó tuyên bố rằng Đảng
Cộng sản Việt Nam "là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội".
Việt Nam phải chuyển từ "rule by law" ("cai trị bằng luật") sang "rule of law" (sự thống trị của
luật pháp, hay là "cai trị bởi luật")", theo nhận quan điểm của GS Carl Thayer…
Giáo sư Carl Thayer cho biết Singapore đã xây dựng cơ chế trọng dụng nhân tài dựa trên tiêu
chí thành tích, bao gồm trình độ học vấn và kinh nghiệm làm việc đạt kết quả cao. Quy trình
đánh giá năng lực ứng viên chính phủ được thực hiện nghiêm ngặt. Các tiêu chí như hoàn
cảnh gia đình, độ tuổi, xuất thân gia đình, đảng viên đều không có ảnh hưởng gì.
Sinagpore có một lợi thế là tiếng Anh là ngôn ngữ chung, có hệ thống giáo dục trung học và
đại học có tính cạnh tranh cao. Những sinh viên tốt nghiệp xuất sắc nhất đủ điều kiện để được
nhận vào các trường đại học tốt nhất thế giới. Nhưng đó vẫn chưa phải là lợi thế lớn nhất của
Singapore để có được dàn lãnh đạo chất lượng cao.
Điều quan trọng nhất, theo chia sẻ của GS Carl Thayer, các chính trị gia trẻ, các Nghị sĩ trẻ của
Singapore được thử thách ngay từ giai đoạn đầu sự nghiệp trong các cuộc tranh luận với phe
đối lập. Trạng thái phải tranh luận để khẳng định mình giúp các chính trị gia trẻ tuổi của Đảng
Nhân dân Hành động mài sắc tư duy và năng lực, thay vì chỉ nói lại như vẹt những thông điệp
từ trên đưa xuống.
Trong khi đó, giáo dục và chính trị ở Việt Nam rất khác Singapore và vì thế dàn lãnh đạo cũng
khác. Một thực tế ai cũng biết các bộ trưởng tại Việt Nam phải là đảng viên ĐCSVN. Tiểu sử
của tất cả những người này đều phải có "trình độ lý luận chính trị cao cấp". Theo GS Carl
Thayer, yêu cầu về "giáo dục" này là yêu cầu chính thức. Nhưng đó vẫn chưa phải là điểm
nghẽn lớn nhất.
GS Carl Thayer cho biết kể từ năm 1976, Quốc hội chỉ hai lần bác bỏ đề cử ứng viên bộ trưởng
của thủ tướng. Lý do nằm ở quy trình: trước tiên, Ban Tổ chức Trung ương của Đảng giới thiệu
ứng viên bộ trưởng với Ban Bí thư và phải đạt được sự đồng thuận bên trong Bộ Chính trị.
Sau đó, hồ sơ đưa ra Quốc hội phê duyệt.
Tiến sỹ kinh tế Nguyễn Huy Vũ trao đổi với RFA rằng Việt Nam có rất nhiều người giỏi nhưng
không có đất dụng võ do cơ chế tuyển chọn cán bộ của nhà nước không cho họ bất kì cơ hội
nào.
Giáo sư Carl Thayer có cùng chung một nhận định như vậy. Ông cho biết các bộ trưởng phải
là ủy là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phục vụ ít nhất một nhiệm kỳ năm năm.
Điều này tạo ra một điểm nghẽn vì ĐCSVN có giới hạn độ tuổi đối với những người được đề
cử bầu vào Ban Chấp hành Trung ương. Điều này khiến những người dưới năm mươi tuổi gặp
13
bất lợi. Mặt khác, quy trình tuyển chọn lãnh đạo ấy đã thiên vị những người trung thành với
đảng hơn là những nhóm tinh hoa kỹ trị trẻ tuổi.
Cơ chế cứng nhắc nói trên khiến cho Việt Nam không thể thu hút vào nội các chính phủ những
nhân tài giỏi nhất, những người dưới năm mươi tuổi và chưa phục vụ một nhiệm kỳ 5 năm
trọn vẹn nào trong Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm bộ trưởng, theo GS Carl Thayer…
Giáo Carl Thayer cho rằng hiện tượng "mua quan bán chức" làm suy yếu các tiêu chí dựa trên
năng lực và dẫn đến việc các quan chức chính phủ Việt Nam không dám dấn thân mà giữ mình
an toàn cho đến khi có thâm niên để mua một vị trí cao hơn. Điều này làm nản lòng những
nhân tài trẻ tuổi và năng động hơn trong việc tìm kiếm việc làm trong bộ máy nhà nước. Ông
trao đổi với RFA:
"Dưới sự lãnh đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Việt Nam đã có những bước tiến
đáng chú ý về chống tham nhũng, kể từ năm 2016. Tuy nhiên, Việt Nam chỉ xếp hạng dưới
mức trung bình của thế giới. Năm 2023, Việt Nam đạt 41 điểm (xếp thứ 83). Để so sánh,
Singapore đạt 84 điểm vào năm 2017 (xếp thứ 5 trên thế giới) và đạt 83 điểm vào năm 2023
(cũng xếp thứ năm thế giới).
Phải thừa nhận rằng Việt Nam đã có những bước tiến trong việc cải thiện việc lựa chọn dựa
trên năng lực trong những năm gần đây. Quá trình này cần được đẩy nhanh theo chiến dịch
tinh giản bộ máy nhà nước của Tổng Bí thư Tô Lâm. Đồng thời, Việt Nam phải tiếp tục chiến
dịch chống tham nhũng của mình."
Dư Lan, Radio Free Asia, January 14, 2024
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/can-vietnam-learn-from-the-singapore-model-
01142025135029.html
Malaysia and Thailand vow to back Trump’s China trade war - but analysts are sceptical
They’re under pressure no doubt to look compliant with what Trump is doing
Carl Thayer, professor
Experts from the region believe Malaysia, Thailand and export-reliant neighbour Vietnam are
likely to monitor for export violations that are blatant enough to anger Trump, but will still
try to attract more Chinese factory projects to boost their economic growth.
“They’re under pressure no doubt to look compliant with what Trump is doing,” said Carl
Thayer, an emeritus professor of politics at the University of New South Wales in Australia
who specialises in Southeast Asia. “No one wants to have their head above the parapet.”
Ralph Jennings, AsiaWorld, South China Morning Post, January 20, 2025
15
https://www.scmp.com/economy/global-economy/article/3295432/us-small-businesses-
continue-pleas-china-tariff-relief-despite-trump-
threats?module=perpetual_scroll_1_RM&pgtype=article.
Reprinted:
Malaysia, Thailand to act after Trump Alert
Ralph Jennings, South China Morning Post, January 21, 2025
Ông Donald Trump Tuyên Thệ, Trở Thành Tổng Thống Thứ 47 Của Mỹ (Mr. Donald Trump
Swears Oath, Becomes the 47th President of the United States), Interview with Carl Thayer,
University of New South Wales, BBC News Tiếng Việt, January 21, 2025, 1:14 to 1:15 minutes
mark. https://www.dropbox.com/scl/fi/dcmdvf4jwxzr4f656acog/Screenshot-2025-01-21-at-
4.11.31-PM.png?rlkey=j2axjy9ifdy1xp7vtmzs7oyxk&dl=0.
Nguyễn Duy Ngọc vào Bộ Chính trị, Tô Lâm kiểm soát các cơ quan quyền lực của Đảng trước
Đại hội 14
Nguyen Duy Ngoc joins the Politburo, To Lam controls the powerful Party agencies before the
14th Congress
Tuy nhiên, để có thể được bầu vào vị trí Tổng bí thư nhiệm kỳ tiếp theo, theo Giáo sư Carl
Thayer từ Học viện Quốc phòng Úc [Professor Carl Thayer at the Australian Defence Force
Academy], ông Tô Lâm sẽ phải vượt qua một loạt các cửa mà Bộ Chính trị không phải là ban
đưa ra quyết định chính.
“Chúng ta nên nhớ là Bộ Chính trị không còn là người đưa ra các quyết định cuối. Đó là Ban
chấp hành Trung ương. Cách duy nhất để ông ta có thể được bầu là nếu Ban chấp hành Trung
ương hiện tại chấp nhận việc đề cử ông ta trước 1.500 đại biểu vào đầu năm 2026.” - Giáo sư
Carl Thayer cho biết.
Quốc Vũ, Radio Free Asia Vietnamese, January 23, 2025
https://www.rfa.org/vietnamese/chinh-tri/2025/01/23/nguyen-duy-ngoc-vao-bo-chinh-tri-
to-lam-kiem-soat-dang-cong-san/.
Ông Tô Lâm từng bước gạt bỏ di sản của ông Nguyễn Phú Trọng
Mr. To Lam gradually by-passed the legacy of Mr. Nguyen Phu Trong
Tô Lâm không nhất thiết phải xóa bỏ di sản của Nguyễn Phú Trọng mà phải dựa vào đó để hỗ
trợ các cải cách cơ cấu lớn trong hệ thống kinh tế và chính trị của Việt Nam.
- Giáo sư Carlyle A. Thayer
Còn Giáo sư Carlyle A. Thayer, ở Đại học New South Wales – Canberra [Professor Carlyle A.
Thayer at the University of New South Wales Canberra] thì cho rằng, Tổng Bí thư Trọng phải
được ghi nhận công lao cho hai chiến dịch chống tham nhũng và xây dựng đảng. “Nhưng đây
phải được coi là điều kiện cần nhưng chưa đủ để Tô Lâm tinh gọn bộ máy nhà nước.” – Ông
Carlyle nói thêm.
16
Nói cách khác theo Giáo sư Carlyle A. Thayer, để tránh nền kinh tế trì trệ (bẫy thu nhập trung
bình), ông Tô Lâm cần phải có thêm điều gì đó.
“Tóm lại, Tô Lâm không nhất thiết phải xóa bỏ di sản của Nguyễn Phú Trọng mà phải dựa vào
đó để hỗ trợ các cải cách cơ cấu lớn trong hệ thống kinh tế và chính trị của Việt Nam. Để đạt
được mục tiêu của mình, Tô Lâm phải tiếp cận với người miền Nam và các nhà kỹ trị.”- Giáo
sư Carle Thayer nói…
“Để trở thành lãnh đạo đảng tiếp theo, Tô Lâm cần xây dựng một liên minh những người ủng
hộ bên ngoài phe phái của Trọng. Ông cũng cần được miễn trừ đặc biệt vì tuổi tác của mình.
Nói cách khác, Lâm cần cung cấp cho các đảng viên thứ gì đó nhiều hơn là tiếp tục chiến dịch
đốt lò của Trọng.” - Giáo sư Carlyle A. Thayer nhận định.
Trung Khang, Radio Free Asia Vietnamese, January 24, 2025
https://www.rfa.org/vietnamese/thoi-su/2025/01/25/to-lam-gat-bo-di-san-nguyen-phu-
trong/.
Việt Nam chốt mua 20 pháo tự hành K9 trị giá 300 triệu USD của Hàn Quốc?
Vietnam close to buying 20 K9 self-propelled cannons worth 300 million USD from South
Korea?
"Thỏa thuận tiềm năng này đánh dấu một bước tiến quan trọng đối với cả Việt Nam và Hàn
Quốc", giáo sư Carl Thayer từ Đại học News South Wales [Professor Carl Thayer at the
University of New South Wales], Úc nói với BBC News Tiếng Việt hôm 23/1.
"Đối với Hàn Quốc, việc bán pháo K9 Thunder cho Việt Nam sẽ đánh dấu một bước kép - lần
đầu tiên bán vũ khí cho một quốc gia cộng sản và lần đầu tiên cho một nước Đông Nam Á",
giáo sư Carl Thayer cho biết.
Riêng với Việt Nam, quốc gia cần hiện đại hóa quân đội và đang tìm cách đa dạng hóa nguồn
cung vũ khí để giảm phụ thuộc vào Nga, ông Thayer cho rằng khi thỏa thuận hoàn tất, quân
đội Việt Nam sẽ có thể hiện đại hóa binh chủng pháo binh bằng K9 Thunder và dần loại bỏ
kho pháo Nga đã cũ kỹ…
Theo giáo sư Thayer, Việt Nam đang đang tìm cách mua phiên bản K9A1 của K9 Thunder.
Phiên bản này được trang bị các hệ thống điều khiển hỏa lực, nhắm mục tiêu và thông tin liên
lạc tiên tiến, bao gồm kính ngắm chính của xạ thủ và kính ngắm toàn cảnh của chỉ huy, hệ
thống điều khiển hỏa lực tự động, radio kỹ thuật số, cũng như phù hợp tác chiến ở các địa
hình khó khăn dọc biên giới Việt Nam…
Tuy nhiên, giáo sư Thayer cho rằng vấn đề quan trọng là liệu Việt Nam và Hàn Quốc có đồng
ý thiết lập một cơ sở chung có giấy phép tại Việt Nam để sản xuất pháo tự hành K9, xe tiếp
đạn K10 và đạn dược cần thiết hay không…
Giáo sư Thayer nhận định khi tiếp nhận 20 khẩu K9 từ Hàn Quốc, quân đội Việt Nam sẽ phân
bổ những vũ khí này cho một trung đoàn pháo binh cụ thể để huấn luyện thực tế và tích hợp.
"Thông thường, một trung đoàn pháo binh thực địa Việt Nam có ba khẩu đội, mỗi khẩu đội
gồm sáu khẩu pháo. Nói cách khác, nếu Việt Nam mua 20 khẩu K9 Thunder, họ chỉ có thể
trang bị cho một trong bốn mươi trung đoàn pháo binh của mình", ông Thayer nói.
17
Và cũng theo chuyên gia này, Việt Nam sẽ phải huấn luyện không chỉ các kíp lái pháo K9 mà
còn các kíp lái cho xe tiếp đạn K10.
Như vậy, để trang bị cho tất cả bốn mươi trung đoàn pháo binh, Việt Nam cần mua tối thiểu
720 khẩu K9 và các xe tiếp đạn.
"Đây sẽ là một quá trình tốn kém và kéo dài", ông Thayer nhận định.
Thuong Le, BBC News Vietnamese, January 24, 2025
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/ce8y15x542ko
4000 K9
Is Vietnam close to buying 20 K9 self-propelled cannons worth 300 million USD from South
Korea?
[Professor Carl Thayer of the University of New
South Wales] 23 BBC "
" .
" K9
" .
,
K9
.,,
K9 K9A1 .
, , , ,
…
K9 , K10
...
K9 20
.
" 3 , 6
. , K9 20 , 40
" .
K9 K10
.
18
40 720 K9
. " "
…
" , ,
, , " .
"
" .
2022 2
.
.
Thuong Le, BBC News Korean, January 24, 2025
https://www.bbc.com/korean/articles/crm74wdvdwzo.
2011 to 41 in 2023. The Perception of Corruption Index ranks over 180 countries on a scale
from 0 (highly corrupt) to 100 very clean. Vietnam rose from 112th to 83rd from 2011 to 2023.
According to the Australian scholar, the campaign against corruption is a necessary but not
sufficient requirement to achieve Vietnam’s development goals.
Vietnam needs to continue the corruption combat but something else must be done. Vietnam
must streamline the state apparatus in order facilitate the modernisation of its means of
production to take advantage of the Fourth Industrial Revolution such as technological
innovation, digitisation, artificial intelligence, and quantum computing, said Thayer.
The CPV has identified that Vietnam is on the brink of entering a new era of growth. Regarding
the goals that Vietnam has set for 2030 and 2045, he said the objectives are necessary to
prevent Vietnam from falling into the middle-income traps, adding the factors that led to
Vietnam’s current growth such as labour-intensive manufacturing is no longer sufficient to
boost income and productivity to higher.
Emeritus Professor Carl Thayer, from the Australian Defence Force Academy at the
University of New South Wales (Photo: VNA)
According to Thayer, the ongoing campaign to streamline the state apparatus provides
Vietnam with the opportunity to develop the capacity needed to transition to technology-
20
intensive production. This shift could foster a growing middle class and boost domestic
consumption.
Vietnam has the potential to become a reliable player in the global supply chain for high-tech
products like computer chips, solar panels, and electric vehicles, Thayer suggested. He
recommended leveraging the country’s expanding network of strategic partnerships to
achieve this.
Citing the myriad challenges Vietnam faces such as overcoming bureaucratic resistance to
change, reforming its bureaucratic structures, and finding foreign investment to upgrade
human resources for the new technological era, Thayer recommended developing a highly
skilled technology-savvy workforce; developing well-integrated domestic value chains;
proactively deepen regional trade integration; shifting from labour-intensive production to
technology-intensive high-value production; and reducing carbon-intensive manufacturing to
low-carbon production.
Vietnam Plus, January 31, 2025
https://en.vietnamplus.vn/australian-professor-sees-growth-potential-in-vietnams-
apparatus-streamlining-policy-post309120.vnp.
Reprinted:
Australian professor sees growth potential in Vietnam's apparatus streamlining policy
Nhân Dân, January 31, 2025.
https://en.nhandan.vn/australian-professor-sees-growth-potential-in-vietnams-apparatus-
streamlining-policy-post1143792.html.
Australian professor sees growth potential in VN's apparatus streamlining policy
Vietnam News Agency, Voice of Vietnam, February 1, 2025
https://english.vov.vn/en/politics/australian-professor-sees-growth-potential-in-vns-
apparatus-streamlining-policy-post1151932.vov.
Professor Carl Thayer, from the Australian Defence Force Academy, echoed these sentiments
during recent interviews commemorative of the 95th anniversary of the Communist Party of
Vietnam (CPV). He praised the leadership of General Secretary Trong for steering Vietnam
through turbulent times with sustained economic growth averaging 5.5 percent from 2011 to
2023, alongside significant strides against corruption. Thayer observed, "Vietnam is on the
brink of entering a new era of growth," underscoring the pivotal need to modernize the
production apparatus to fully capitalize on the Fourth Industrial Revolution.
Thayer posed the necessity for Vietnam to become a significant player within the global
supply chain for high-tech products, pushing for investment to develop local capacities. He
articulated the potential foreshadowing Vietnam’s role as a major destination for technology
products such as computer chips and electric vehicles. His assertions resonate with the recent
expansion endeavors of companies like NVIDIA, which have chosen to invest heavily within
Vietnam, seeking to tap its rapidly growing technology sector.
Evrim Agaci, The Pinnacle Gazette, January 31, 2025
https://evrimagaci.org/tpg/vietnams-economic-growth-attracts-global-investments-172703.
Giáo sư Australia nhận định cơ hội phát triển từ chủ trương tinh gọn bộ máy ở Việt Nam
Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney nhân kỷ niệm 95 năm thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025), Giáo sư Carl Thayer - thuộc Học viện Quốc
phòng Australia, Đại học New South Wales [Professor Carl Thayer at the Australian Defence
Force Academy, University of New South Wales] - đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Đặc biệt, ông bày tỏ ấn tượng về
sự lãnh đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Giáo sư Thayer nhắc lại, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu tiên được bầu làm Tổng Bí
thư tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 và sau đó được bầu lại tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) và lần thứ XIII (2021).
Giáo sư đánh giá, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thành công trong vai trò lãnh đạo Đảng
Cộng sản Việt Nam khi Việt Nam liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, ngoại trừ trong thời
gian xảy ra đại dịch Covid-19 giai đoạn 2020-2021. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
đạt trung bình 5,5% từ năm 2011-2023.
Bên cạnh đó, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thể hiện vai trò lãnh đạo bằng cách theo
đuổi cuộc chiến chống tham nhũng và các hiện tượng tiêu cực, chiến dịch xây dựng Đảng, ứng
phó với đại dịch Covid-19 và giành được sự công nhận của quốc tế về vai trò chủ chốt của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong các vấn đề đối ngoại.
Chiến dịch chống tham nhũng mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực hiện đã đạt được
những tiến bộ đáng kể khi nâng điểm số của Việt Nam trong bảng “Chỉ số nhận thức tham
nhũng” của Tổ chức Minh bạch quốc tế từ 2,9 năm 2011 lên 41 năm 2023. “Chỉ số nhận thức
tham nhũng” xếp hạng hơn 180 quốc gia trên thang điểm từ 0 (tham nhũng cao) đến 100 (rất
trong sạch). Việt Nam đã tăng từ vị trí thứ 112 lên vị trí thứ 83 trong giai đoạn 2011-2023.
Theo Giáo sư Thayer, tham nhũng có thể được coi như gỉ sét ăn mòn sức mạnh của nhà nước
khi cản trở hiệu quả của nhà nước và ngăn cản đầu tư nước ngoài. Cuộc chiến chống tham
nhũng là yêu cầu cần thiết nhưng chưa đủ để đạt được các mục tiêu phát triển của Việt Nam.
Việt Nam cần tiếp tục cuộc chiến chống tham nhũng, đồng thời cần tinh gọn bộ máy nhà nước
để tạo điều kiện hiện đại hóa phương tiện sản xuất, tận dụng cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 như đổi mới công nghệ, số hóa, trí tuệ nhân tạo và điện toán lượng tử.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định đất nước đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ
nguyên mới - kỷ nguyên tăng trưởng. Giáo sư Carl Thayer cho rằng các mục tiêu mà Việt Nam
đặt ra cho năm 2030 và 2045 là cần thiết để Việt Nam không rơi vào bẫy thu nhập trung bình.
Bẫy thu nhập trung bình phát sinh khi chiến lược phát triển dựa vào đầu tư nước ngoài đã đạt
đến giới hạn, và quốc gia có thu nhập trung bình không còn khả năng cạnh tranh trên trường
quốc tế do mức lương tương đối cao và năng suất thấp. Nói cách khác, các yếu tố dẫn đến
tăng trưởng hiện tại của Việt Nam như sản xuất thâm dụng lao động không còn đủ để thúc
đẩy thu nhập và năng suất lên cao hơn nữa.
Theo nhận định của Giáo sư Thayer, chiến dịch hiện nay nhằm tiến hành một cuộc cách
mạng tinh gọn bộ máy nhà nước của Việt Nam sẽ mang đến cho đất nước cơ hội phát triển
đủ năng lực để thay đổi quan hệ sản xuất sang tập trung cao vào công nghệ. Đây là cơ hội để
phát triển tầng lớp trung lưu của Việt Nam và khuyến khích tiêu dùng trong nước.
Đồng thời, Việt Nam có cơ hội trở thành “mắt xích” đáng tin cậy trong chuỗi cung ứng toàn
cầu cho các mặt hàng công nghệ cao cấp như chip máy tính, tấm pin mặt trời và xe điện. Việt
Nam có cơ hội tận dụng mạng lưới đối tác chiến lược toàn diện, đối tác chiến lược và đối tác
toàn diện đang phát triển của mình.
Giáo sư Thayer cho rằng, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình tinh gọn
bộ máy, duy trì cam kết thống nhất của toàn bộ chính phủ đối với sự thay đổi, cải cách các
cấu trúc quan liêu để giám sát các doanh nghiệp thương mại, quan hệ lao động và sử dụng
năng lượng, và tìm kiếm đầu tư nước ngoài để nâng cao nguồn nhân lực cho kỷ nguyên công
nghệ mới.
23
Cuối cùng, Việt Nam phải phát triển lực lượng lao động có trình độ cao, am hiểu công nghệ;
phát triển các chuỗi giá trị trong nước được tích hợp tốt; chủ động làm sâu sắc hơn hội nhập
thương mại khu vực; chuyển từ sản xuất cần nhiều lao động sang sản xuất giá trị cao đòi hỏi
nhiều công nghệ; và giảm các hoạt động sản xuất phát thải nhiều carbon sang sản xuất phát
thải ít carbon.
Báo Nhân Dân điện tử, January 31, 2025
https://nhandan.vn/giao-su-australia-nhan-dinh-co-hoi-phat-trien-tu-chu-truong-tinh-gon-
bo-may-o-viet-nam-post858203.html
Reprinted:
Giáo sư Australia nhận định cơ hội phát triển từ chủ trương tinh gọn bộ máy ở Việt Nam
Báo An Giang, January 31, 2025
https://baoangiang.com.vn/giao-su-australia-nhan-dinh-co-hoi-phat-trien-tu-chu-truong-
tinh-gon-bo-may-o-viet-nam-a414346.html
Giáo sư Australia nhận định cơ hội phát triển từ chủ trương tinh gọn bộ máy ở Việt Nam
Báo Tin Tức, January 31, 2025
https://baotintuc.vn/thoi-su/giao-su-australia-nhan-dinh-co-hoi-phat-trien-tu-chu-truong-
tinh-gon-bo-may-o-viet-nam-20250131071545987.htm
Giáo sư Australia chỉ ra cơ hội phát triển từ chủ trương tinh gọn bộ máy ở Việt Nam
Vietnam.VN, January 31, 2025
https://archive.vietnam.vn/giao-su-australia-chi-ra-co-hoi-phat-trien-tu-chu-truong-tinh-
gon-bo-may-o-viet-nam/.
Giáo sư Australia đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc
đổi mới đất nước
(VOV5) - Việt Nam có cơ hội trở thành “mắt xích” đáng tin cậy trong chuỗi cung ứng toàn cầu
cho các mặt hàng công nghệ cao cấp.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney nhân kỷ niệm 95 năm thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2025), Giáo sư Carl Thayer, Học viện Quốc
phòng Australia, Đại học New South Wales [Professor Carl Thayer at the Australian Defence
Force Academy, University of New South Wales], đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Đặc biệt, ông bày tỏ ấn tượng về
sự lãnh đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Giáo sư Thayer đánh giá cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thành công trong vai trò lãnh
đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khi Việt Nam liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, ngoại trừ
trong thời gian xảy ra đại dịch COVID-19 giai đoạn 2020-2021. Bên cạnh đó, chiến dịch chống
tham nhũng mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực hiện đã đạt được những tiến bộ đáng
kể khi nâng thứ hạng của Việt Nam trong bảng “Chỉ số nhận thức tham nhũng” của Tổ chức
Minh bạch Quốc tế từ vị trí thứ 112 lên vị trí thứ 83 trong giai đoạn 2011-2023. Giáo sư Thayer
cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cuộc chiến chống tham nhũng, đồng thời cần tinh gọn bộ máy
24
nhà nước để tạo điều kiện hiện đại hóa phương tiện sản xuất, tận dụng cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư như đổi mới công nghệ, số hóa, trí tuệ nhân tạo và điện toán lượng tử.
Giáo sư Thayer nhận định cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy Nhà nước của Việt Nam sẽ mang
đến cho đất nước cơ hội phát triển đủ năng lực để thay đổi quan hệ sản xuất sang tập trung
cao vào công nghệ. Việt Nam có cơ hội trở thành “mắt xích” đáng tin cậy trong chuỗi cung
ứng toàn cầu cho các mặt hàng công nghệ cao cấp, như: chip máy tính, tấm pin mặt trời và xe
điện. Việt Nam có cơ hội tận dụng mạng lưới đối tác chiến lược toàn diện, đối tác chiến lược
và đối tác toàn diện đang phát triển của mình.
Voice of Vietnam 5, January 31, 2025
https://vovworld.vn/vi-VN/chinh-tri/giao-su-australia-danh-gia-cao-vai-tro-lanh-dao-cua-
dang-cong-san-viet-nam-trong-cong-cuoc-doi-moi-dat-nuoc-1363622.vov.
Giáo sư Australia đánh giá cao chủ trương tinh gọn bộ máy ở Việt Nam
Australian professor highly appreciates the policy of streamlining the state apparatus in
Vietnam
Theo nhận định của Giáo sư Thayer, chiến dịch hiện nay nhằm tiến hành một cuộc cách mạng
tinh gọn bộ máy nhà nước của Việt Nam sẽ mang đến cho đất nước cơ hội phát triển.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney nhân kỷ niệm 95 năm thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025), Giáo sư Carl Thayer - thuộc Học viện Quốc
25
phòng Australia, Đại học New South Wales [Professor Carl Thayer at the Australian Defence
Force Academy, University of New South Wales] – đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Đặc biệt, ông bày tỏ ấn tượng
về sự lãnh đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Giáo sư Thayer nhắc lại, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu tiên được bầu làm Tổng Bí
thư tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 và sau đó được bầu lại tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) và lần thứ XIII (2021).
Giáo sư đánh giá, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thành công trong vai trò lãnh đạo Đảng
Cộng sản Việt Nam khi Việt Nam liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, ngoại trừ trong thời
gian xảy ra đại dịch COVID-19 giai đoạn 2020-2021. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
đạt trung bình 5,5% từ năm 2011-2023. Bên cạnh đó, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
thể hiện vai trò lãnh đạo bằng cách theo đuổi cuộc chiến chống tham nhũng và các hiện tượng
tiêu cực, chiến dịch xây dựng Đảng, ứng phó với đại dịch COVID-19 và giành được sự công
nhận của quốc tế về vai trò chủ chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các vấn đề đối ngoại.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney nhân kỷ niệm 95 năm thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025), Giáo sư Carl Thayer - thuộc Học viện Quốc
phòng Australia, Đại học New South Wales [Professor Carl Thayer at the Australian Defence
Force Academy, University of New South Wales] – đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Đặc biệt, ông bày tỏ ấn tượng
về sự lãnh đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Giáo sư Thayer nhắc lại, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần đầu tiên được bầu làm Tổng Bí
thư tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 và sau đó được bầu lại tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) và lần thứ XIII (2021).
Giáo sư đánh giá, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thành công trong vai trò lãnh đạo Đảng
Cộng sản Việt Nam khi Việt Nam liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, ngoại trừ trong thời
gian xảy ra đại dịch COVID-19 giai đoạn 2020-2021. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
đạt trung bình 5,5% từ năm 2011-2023. Bên cạnh đó, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
thể hiện vai trò lãnh đạo bằng cách theo đuổi cuộc chiến chống tham nhũng và các hiện tượng
tiêu cực, chiến dịch xây dựng Đảng, ứng phó với đại dịch COVID-19 và giành được sự công
nhận của quốc tế về vai trò chủ chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các vấn đề đối ngoại.
Chiến dịch chống tham nhũng mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực hiện đã đạt được
những tiến bộ đáng kể khi nâng điểm số của Việt Nam trong bảng “Chỉ số nhận thức tham
nhũng” của Tổ chức Minh bạch Quốc tế từ 2,9 năm 2011 lên 41 năm 2023. “Chỉ số nhận thức
tham nhũng” xếp hạng hơn 180 quốc gia trên thang điểm từ 0 (tham nhũng cao) đến 100 (rất
trong sạch). Việt Nam đã tăng từ vị trí thứ 112 lên vị trí thứ 83 trong giai đoạn 2011-2023.
Theo Giáo sư Thayer, tham nhũng có thể được coi như gỉ sét ăn mòn sức mạnh của nhà nước
khi cản trở hiệu quả của nhà nước và ngăn cản đầu tư nước ngoài. Cuộc chiến chống tham
nhũng là yêu cầu cần thiết nhưng chưa đủ để đạt được các mục tiêu phát triển của Việt Nam.
Việt Nam cần tiếp tục cuộc chiến chống tham nhũng, đồng thời cần tinh gọn bộ máy nhà nước
để tạo điều kiện hiện đại hóa phương tiện sản xuất, tận dụng cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư như đổi mới công nghệ, số hóa, trí tuệ nhân tạo và điện toán lượng tử.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định đất nước đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ
nguyên mới - kỷ nguyên tăng trưởng. Giáo sư Carl Thayer cho rằng các mục tiêu mà Việt Nam
đặt ra cho năm 2030 và 2045 là cần thiết để Việt Nam không rơi vào bẫy thu nhập trung bình.
26
Bẫy thu nhập trung bình phát sinh khi chiến lược phát triển dựa vào đầu tư nước ngoài đã đạt
đến giới hạn, và quốc gia có thu nhập trung bình không còn khả năng cạnh tranh trên trường
quốc tế do mức lương tương đối cao và năng suất thấp. Nói cách khác, các yếu tố dẫn đến
tăng trưởng hiện tại của Việt Nam như sản xuất thâm dụng lao động không còn đủ để thúc
đẩy thu nhập và năng suất lên cao hơn nữa.
nhiều công nghệ; và giảm các hoạt động sản xuất phát thải nhiều carbon sang sản xuất phát
thải ít carbon./.
Thanh Tú, TTXVN, Vietnam Plus, January 31, 2025
https://www.vietnamplus.vn/giao-su-australia-danh-gia-cao-chu-truong-tinh-gon-bo-may-o-
viet-nam-post1009902.vnp
Future Commitments
Laos and Vietnam, 2025 Digital Society Project Survey, February 1-28, 2025
BIBLIOGRAPHIES
Australia-Vietnam Relations, 1973-2023: Papers and Presentations by Carlyle A. Thayer,
Thayer Consultancy Bibliography No 1, June 24, 2023.
South China Sea Code of Conduct, 2018-2023: A Bibliography, Thayer Consultancy
Bibliography No. 2, August 6, 2023.
Vietnam’s Relations with the Russian Federation, Thayer Consultancy Bibliography No. 3,
August 16, 2023.
Vietnam People’s Army, 1976-2023, Thayer Consultancy Bibliography No. 4, October, 2023.
Maritime Issues in the South China Sea Region, Thayer Consultancy Bibliography No. 5,
October 2024.
Major Papers Delivered to International Conferences on the South China Sea, 2009-2024,
Thayer Consultancy Bibliography No.6, October 2024.
Vietnam People’s Army, 1987-2024: Bibliography of Publications by Carlyle A. Thayer, Thayer
Consultancy Bibliography No.7, December 2024.78p
DISCUSSION PAPERS
Rough Waters Ahead for Vietnam-China Relations: A Critical Review, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 1, October 2020.
Vietnam Aligns with China and Plays the United States: A Critique, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 2, March 2023.
Recent Leadership Change in Vietnam: A Critique, Thayer Consultancy Discussion Paper No. 3,
March 2023.
Vietnam-ASEAN Relations Under General Secretary To Lam, Thayer Consultancy Discussion
Paper No. 4, August 2024.
28
IISS on Vietnam’s New Leadership Slate: A Critique, Thayer Consultancy Discussion Paper No.
5, November 2024.
READERS
Leadership Change in Vietnam, Thayer Consultancy Reader No. 1, April 11, 2023.
Vietnam People’s Army, 2016-2020, Thayer Consultancy Reader No. 2, April 12, 2023.
Vietnam People’s Army, 2021-2023, Thayer Consultancy Reader No. 3, April 12, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2021, Thayer Consultancy Reader No. 4, April 19, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2022, Thayer Consultancy Reader No. 5, April 20, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2023, Thayer Consultancy Reader No. 6, April 21, 2023.
Vietnam and Australia: Strategic Partners, 2018-2023, Thayer Consultancy Reader No. 7, April
22, 2023.
Revival of the Quad, 2017-2018, Thayer Consultancy Reader No. 8, May 15, 2023.
The Quad and the Indo-Pacific, 2019-2013, Thayer Consultancy Reader No. 9, May 15, 2023.
Cambodia, 2021-2023, Thayer Consultancy Reader No. 10, July 25, 2023.
Vietnam-Russia Relations, 2016-2023, Thayer Consultancy Reader No. 11, August 20, 2023.
Vo Van Thuong Resigns as President of Viet Nam, Thayer Consultancy Reader No. 12, March
27, 2024.
Leadership Change in Vietnam, Thayer Consultancy Reader No. 13, May 27, 2024.
Vietnam-Russia Relations, 2023-2024, Thayer Consultancy Reader No. 14, July 6, 2024.
General Secretary Nguyen Phu Trong’s Legacy, Thayer Consultancy Reader No. 15, August 10,
2024.
To Lam General Secretary of the Communist Party of Vietnam, Thayer Consultancy Reader No.
16, August 23, 2024.
Maritime Disputes and Defence Cooperation in the South China Sea, Thayer Consultancy
Reader No. 17, August 26, 2024.