REVIEW-IBM
REVIEW-IBM
Key concepts:
+ Free Enterprise is the system of business in which individuals are free to decide:
WHAT to produce, HOW to produce it, and AT WHAT PRICE to sell it
+ Business is the organized effort of individuals to produce and to sell, for a profit, the goods and
services that satisfy society’s needs.
+ E-Business is the organized effort of individuals to produce and to sell, for a profit, the goods
and services that satisfy society’s needs through the facilities available on the internet.
Business profit
A loss (negative profit) results when a firm’s expenses are greater than its revenues.
Factors of production
Factors of production: inputs and resources used to produce goods and services.
+ Land and natural resources: elements that can be used in the production process to make
appliances, automobiles, and other products.
+ Labor: the time and effort that we use to produce goods and services.
+ Capital: facilities, equipment, machines, tools, and man-made items used in the production of goods
and services and the operation of businesses.
+ Entrepreneurship: the activity that conceptualizes, creates, and organizes land and natural
resources, labor, and capital. An entrepreneur is a person who risks time, effort, and money to start and
operate a business
Types of Competition
Supply: the quantity of a product that producers are willing to sell at each of various prices.
Demand: the quantity of a product that buyers are willing to purchase at each of various prices.
+ Ethics is the study of right and wrong and of the morality of the choices individuals make.
+ An ethical issue is a situation where someone must choose between a set of actions that may
be ethical or unethical
+ Business ethics is the application of moral standards to business situations.
Ethical Issues
+ Fairness and honesty: Business people are expected to refrain from knowingly deceiving,
misrepresenting, or intimidating others.
+ Organizational Relationships A businessperson may be tempted to place his or her personal
welfare above the welfare of others or the welfare of the organization.
+ Conflict of Interest Conflict of interest results when a businessperson takes advantage of a situation
for his or her own personal interest rather than for the employer’s interest.
+ Communications: Business communications can present ethical questions. False and misleading
advertising is illegal and unethical, and it can infuriate customers.
Sole Proprietorships
Sole proprietorship is a business that is owned (and usually operated) by one person
+ The simplest form of business ownership and the easiest to start
+ Many large businesses began as small struggling sole proprietorships (e.g: Walmart, Procter &
Gamble Company, ...)
+ The most popular form of business ownership
+ Unlimited liability is a legal concept that holds a business owner personally responsible for all the
debts of the business.
Advantages Disadvantages
+Ease of start-up and closure + Unlimited liability
+ Pride of ownership + Lack of continuity
+ Retention of all profits + Lack of money
+ No special taxes + Limited management skills
+ Flexibility of being your own boss + Difficulty in hiring employees
Partnerships
Partnership is as a voluntary association of two or more persons to act as co-owners of a business
for profit.
+ E.g: In 1837, William Procter and James Gamble—two sole proprietors—formed a partnership called
Procter & Gamble (P&G).
+ Less common form of ownership than sole proprietorship or corporation.
+ No legal limit on the maximum number of partners; most have only two
a business co-owned by two or a business co owned by one or All partners may have limited
more general partners who more general partners who liability for the malpractice and
are liable for everything the manage the business negligence of the other partners
business does and limited partners who
invest money in it
+ Board of directors is the top governing body of a corporation and is elected by the stockholders.
+ Responsibilities: setting company goals and developing general plans (or strategies) for meeting
those goals, the firm’s overall operation and appointing corporate officers.
+ Outside directors: experienced managers or entrepreneurs from outside the corporation who have
specific talents
+ Inside directors: top managers from within the corporation
+ Corporate officers: the chairperson of the board, president, executive vice presidents, corporate
secretary, treasurer, and any other top executive appointed by the board of directors.
+ They help the board make plans, carry out strategies established by the board, hire employees, and
manage day-to-day business activities. Periodically (usually each month), they report to the board of
directors.
+ And at the annual meeting, the directors report to the stockholders.
Advantages Disadvantages
+ Limited liability + Difficulty and expense of formation
+ Ease of raising capital + Government regulation and increased paperwork
+ Ease of transfer of ownership + Conflict within the corporation
+ Perpetual life + Double taxation
+ Specialized management + Lack of secrecy
Not-for-Profit Corporations
+ Not-for-profit corporation (sometimes referred to as a nonprofit) is a corporation organized to
provide a social, educational, religious, or other service rather than to earn a profit.
+ Various museums, private schools, colleges, and charitable organizations are organized in this way,
primarily to ensure limited liability.
Cooperatives
+ Associations of individuals or firms whose purpose is to perform some business functions for its
members.
+ Members benefit from the efficiencies of the cooperatives’ activities, such as reducing unit costs by
making bulk purchases and coordinating services such as transportation, processing, and marketing
products.
Joint Ventures
+ Joint venture is an agreement between two or more groups to form a business entity in order
to achieve a specific goal or to operate for a specific period of time.
+ Once the goal is reached, the period of time elapses, or the project is completed, the joint +
venture is dissolved.
+ For example, Pfizer and BioNTech joined forces to develop a potential COVID-19 vaccine in
the first part of 2020.
Syndicates
+ Syndicate is a temporary association of individuals or firms organized to perform a specific
task that requires a large amount of money.
+ The syndicate is formed because no one person or firm is willing to put up the entire amount
required for the undertaking.
+ Like a joint venture, a syndicate is usually dissolved as soon as its purpose has been
accomplished.
+ Syndicates are used most commonly to underwrite large insurance policies, loans, and
investments.
Corporate Growth
Corporate Growth: Growth from within
+ Most corporations grow by expanding their present operations.
+ Some introduce and sell new but related products.
+ Others expand the sale of present products to new geographic markets or to new consumers
in geographic markets already served.
Corporate Growth: Growth through M&A
+ Another way a firm can grow is by purchasing another company.
+ Merger is the combining of two corporations or other business entities to form one business.
+ Acquisition is essentially the same thing as a merger, but the term generally is used in
reference to a large corporation’s purchase of another corporation.
+ Hostile takeover is a situation in which the management and board of directors of a firm
targeted for acquisition disapprove of the merger.
+ Horizontal merger is a merger between firms that make and sell similar products or services
in similar markets.
+ Vertical merger is a merger between firms that operate at different but related levels in the
production and marketing of a product.
+ Conglomerate merger takes place between firms in completely different industries.
Organizing
Organizing is the grouping of resources and activities to accomplish some end result in an efficient
and effective manner
Styles of Leadership
Autocratic leadership: task-oriented leadership style in which workers are told what to do and how to
accomplish it without having a say in the decision-making process.
Participative leadership: all members of a team are involved in identifying essential goals and
developing strategies to reach those goals.
Laissez-faire leadership: a hands-off leadership style that provides direction, tools, and resources to
employees while delegating responsibility and decision-making authority to them.
Transformational leadership: focus on transforming organizations and industries.
Transactional leadership: emphasize structure, performance and productivity, and reward systems.
Charismatic leadership: personality-dependent leadership style.
Decision-Making Process
Decision making is the act of choosing one alternative from a set of alternatives.
Manager require a more systematic method for solving complex problems.
Problem: the discrepancy between an actual condition and a desired condition.
A problem can be viewed as “negative” or “opportunities”.
Effective managers clarify situations and examine the causes of problems, asking whether the
presence or absence of certain variables alters a situation, and consider how individual behaviors
and values affect the way problems or opportunities are defined.
The more important the decision, the more attention must be devoted.
Managers should be open to fresh, innovative ideas as well as obvious answers.
Some techniques:
+ Brainstorming
+ “Blast! Then Refine”
+ Trial and error
Final decisions are influenced by a number of considerations, including financial constraints, human
and informational resources, time limits, legal obstacles, and political factors.
Two or more alternatives or some combination of alternatives will be equally
appropriate.
Satisfice: solutions that are only adequate and not ideal
Managers usually deal with unforeseen consequences even when they have carefully considered the
alternatives.
If the problem still exists:
+ Decide to give the chosen alternative more time to work.
+ Adopt a different alternative.
+ Start the problem identification process all over again.
Operations Manager
A person who manages systems that convert resources into goods and services
Managers concern themselves with the control of operations to ensure that the organization’s goals
are achieved
The Conversion Process
The purpose of a manufacturing or a service business is to provide utility to customers.
Utility is the ability of a good or service to satisfy a human need.
There are four types of utilities—form, place, time, and possession
Form utility is created by people converting raw materials, finances, and information into finished
products or services.
The conversion process converts ideas and resources into useful goods and services.
The Conversion Process: Focus or Major Resource
By the focus of a conversion process, we mean the resource or resources that make up the major or
most important input.
A bank such as Citibank, financial resources are the major resource.
A chemical and energy company, such as Chevron, concentrates on
material resources.
Your college or university is concerned primarily with information.
A temporary employment services, such as Manpower, focus on the use of human resources.
Plant layout: the arrangement of machinery, equipment, and personnel within a production facility.
Three general types of plant layout are used:
Process layout
Product layout
Fixed-position layout
Process layout: is used when small batches of different products are created or when working on
different parts of a product.
Flexible, suitable for high customization or service-based operations, but difficult to control the
product flow.
Product layout (assembly line): is used when all products undergo the same operations in the
same sequence.
High efficiency for mass production, low cost, but lacks flexibility when design changes are
needed.
Fixed-position layout: is used in producing a product too large to move.
Time-consuming, but necessary for producing large-scale products.
Operations Control
Operational Control: Purchasing
Purchasing: all the activities involved in obtaining required materials, supplies, components, and parts
from other firms.
Price: Comparing prices offered by different suppliers is always an essential part of selecting
a supplier.
Quality: Purchasing specialists always try to buy materials at a level of quality in keeping with
the type of product being manufactured. The lowest acceptable quality is usually specified by
product designers.
Reliability: An agreement to purchase high-quality materials at a low price is the purchaser’s
dream. However, the dream becomes a nightmare if the supplier does not deliver.
Shipping costs: The question of who pays the shipping costs should be answered before any supplier is
chosen.
Operational Control: Inventory Control
Inventory control: the process of managing inventories in such a way as to minimize inventory
costs, including both holding costs and potential stock-out costs.
Raw-materials inventory: consists of materials that will become part of the product during the
production process.
Work-in-process inventory: consists of partially completed products.
Finished-goods inventory: consists of completed goods.
Material requirements planning (MRP): a computerized system that integrates production
planning and inventory control.
One of the great advantages of an MRP system is its ability to judge delivery schedules and lead
times effectively.
Just-in-time inventory (JIT): a system designed to ensure that materials or supplies arrive at a
facility just when they are needed so that storage costs are minimized.
the
Human Resources Planning
Human resources planning is the development of strategies to meet a firm’s future human resources
needs.
Steps in HR planning:
Forecasting HR demand
Forecasting HR Supply
Matching Supply with Demand
Selection
Selection is the process of gathering information about applicants for a position and using that
information to choose the most appropriate applicant.
In selection, the idea is not to hire the person with the most qualifications but rather the applicant
who is most appropriate for the job at hand—and also satisfies the firm’s goals and fits into its
overall culture.
Selection: Interviews
The interview is perhaps the most widely used selection technique because it provides an
opportunity for applicants and the firm to learn more about one another.
Interviewers may pose problems to test the candidate’s abilities, probe employment history, and
learn something about the candidate’s attitudes and motivation.
Unfortunately, interviewing may be the stage at which discrimination begins.
Selection: Reference check
A job candidate generally is asked to furnish the names of references—people who can verify
background information and provide personal evaluations.
References are often contacted to verify such information as previous job responsibilities and the
reason an applicant left a former job.
Selection: Onboarding
Onboarding is the process of integrating new employees into the organization.
Orientation is the basic introduction of new employees to an organization.
Employee onboarding provides new employees with the basic background information (such as
computer passwords and company rules) they need to do their jobs; ideally it should also help them
start becoming emotionally attached to and engaged in the firm.
Performance Appraisal
Performance appraisal is the evaluation of employees’ performance to allow managers to make
unbiased human resources decisions.
3 main objectives:
+ Managers use performance appraisals to let workers know how well they are doing and how they can
improve.
+ Performance appraisal provides an effective basis for distributing rewards, such as pay raises and
promotions.
+ Performance appraisal analysis helps the organization monitor its employee selection, training, and
development activities.
Organizational Culture
Organizational culture: the inner rituals, traditions, processes, and values of a firm.
Marketing: An Overview
Understanding customers’ needs and wants are crucial to providing the products that satisfy them.
Marketing: the activity, set of institutions, and processes for creating, communicating, delivering,
and exchanging offerings that have value for customers, clients, partners, and society at large.
Marketing always begins and ends with the customer.
Value: a customer’s estimation of the worth of a product based on a comparison of its costs and
benefits, including quality, relative to other products.
Managing Customer Relationship
Without relationships with customers, businesses would not be successful.
Relationship marketing refers to establishing long-term, mutually satisfying buyer–seller
relationships.
Relationship marketing deepens and reinforces the buyer’s trust in the company, which, as the
customer’s loyalty grows, increases a company’s understanding of the customer’s needs and desires.
Customer relationship management (CRM) focuses on using information about customers to
create marketing strategies that develop and sustain desirable customer relationships.
By increasing customer value over time, organizations try to retain and increase long-term
profitability through customer loyalty.
It may be more profitable for a company to focus on satisfying a valuable existing customer than
to attempt to attract a new one who may never develop the same level of loyalty.
Marketing Mix
Marketing Environment
Economic forces—the effects of economic conditions on customers’ ability and willingness to buy;
Sociocultural forces—influences in a society and its culture that result in changes in attitudes,
beliefs, norms, customs, and lifestyles;
Political forces—influences that arise through the actions of political figures;
Competitive forces—the actions of competitors, who are in the process of implementing their own
marketing plans;
Legal and regulatory forces—laws that protect consumers and competition and government
regulations that affect marketing; and
Technological forces—technological changes that can create new marketing opportunities or cause
products to become obsolete rapidly.
Developing Marketing Plan
Marketing plan is a written document that specifies an organization’s resources, objectives, marketing
strategy, and implementation and control efforts to be used in marketing a specific product or product
group.
Product: definition
Product: everything one receives in an exchange, including all tangible and intangible attributes
and expected benefits; it may be a good, a service, or an idea.
A good is a real, physical thing that we can touch, such as an Oreo cookie.
A service is the result of applying human or mechanical effort to a person or thing.
An idea may take the form of philosophies, lessons, concepts, or advice (e.g: a book (a good) that
provides ideas on how to lose weight)
Packing
Packaging consists of all the activities involved in developing and providing a container with
graphics for a product.
Packing functions:
+ Protect the product and maintain its functional form
+ Offer consumer convenience
+ Promote the product by communicating its features, uses, benefits, and image.
Labeling
Labeling is the presentation of information on a product or its package.
The label is the part of a package that contains information, including:
+ brand name and mark
+ registered trademark symbol®
+ package size and contents
+ product claims
+ directions for use and safety precautions
+ ingredients
+ name and address of the manufacturer
+ Universal Product Code (UPC) symbol
Must include:
+ Garments: name of the manufacturer, country of manufacture, fabric content, and cleaning
instructions.
+ Food: the most common term for ingredients and indicate whether the item contains common
allergens.
+ Any food product for which a nutritional claim is made: nutrition labeling that follows a standard
format.
+ Food product: the number of servings per container, the serving size, the number of calories per
serving, the number of calories derived from fat, and the amounts of specific nutrients.
+ Nonedible items such as shampoos and detergents must carry safety precautions
and instructions for use.
What is Price?
Price: the amount of money a seller is willing to accept in exchange for the product at a given time
and under given circumstances.
Price competition: an emphasis on setting a price equal to or lower than competitors’ prices to gain
sales or market share
+ Non-price competition: competition based on factors other than price
+ Product differentiation: the process of developing and promoting differences between one’s
product and all similar products
Distribution Channels
Distribution channel (or marketing channel): a sequence of marketing organizations that directs
a product from the producer to the ultimate user
Middleman (or marketing intermediary): a marketing organization that links a producer and user
within a marketing channel.
Level of Market Coverage
+ Intensive distribution: the use of all available outlets for a product
+ Selective distribution: the use of only a portion of the available outlets for aproduct in each
geographic area
+ Exclusive distribution: the use of only a single retail outlet for a product in a large geographic area.
Buổi học 1 & 2: Khám phá Thế giới Kinh doanh và Kinh tế
+ Hệ thống doanh nghiệp tự do là hệ thống kinh doanh trong đó cá nhân được tự do quyết định:
SẢN XUẤT CÁI GÌ, SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO, và BÁN VỚI GIÁ BAO NHIÊU.
+ Doanh nghiệp là nỗ lực có tổ chức của các cá nhân nhằm sản xuất và bán hàng hóa, dịch vụ để thu lợi nhuận,
đáp ứng nhu cầu của xã hội.
+ Doanh nghiệp điện tử (E-Business) là hình thức kinh doanh sử dụng internet để tổ chức sản xuất và bán
hàng hóa, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nỗ lực có tổ chức của cá nhân: Các loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp dịch vụ: cung cấp dịch vụ như cắt tóc, tư vấn pháp lý, hoặc khai thuế.
Doanh nghiệp sản xuất: chế biến nguyên liệu thành sản phẩm hữu hình như ô tô, quần áo, máy tính.
Trung gian tiếp thị: mua sản phẩm từ nhà sản xuất rồi bán lại cho người tiêu dùng.
Nguồn lực vật chất: nguyên vật liệu, máy móc, nhà xưởng dùng trong sản xuất.
Nguồn nhân lực: con người cung cấp sức lao động và nhận lương.
Nguồn tài chính: tiền để trả lương, mua nguyên liệu và vận hành doanh nghiệp.
Thông tin: giúp nhà quản lý hiểu cách kết hợp và sử dụng hiệu quả ba nguồn lực trên.
Lỗ (lợi nhuận âm) xảy ra khi chi phí lớn hơn doanh thu của doanh nghiệp.
Kinh tế học là ngành nghiên cứu cách tạo ra và phân phối của cải.
Khan hiếm: thiếu hụt nguồn lực như tiền, thời gian, tài nguyên.
Kinh tế vi mô: nghiên cứu quyết định của cá nhân và doanh nghiệp.
Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và toàn cầu.
Nền kinh tế là cách con người tạo ra và phân phối của cải.
Đất đai và tài nguyên thiên nhiên: nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Lao động: thời gian và công sức để tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
Vốn: thiết bị, máy móc, công cụ, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất.
Tinh thần doanh nhân: khả năng khởi xướng, tổ chức và điều hành doanh nghiệp, chịu rủi ro.
Hiện có hai hệ thống chính: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế chỉ huy
Chủ nghĩa tư bản
Tư bản là hệ thống kinh tế mà cá nhân sở hữu và điều hành phần lớn doanh nghiệp.
Dựa trên lý thuyết của Adam Smith – lợi ích xã hội được phục vụ tốt nhất khi cá nhân tự do theo đuổi
lợi ích riêng.
Bàn tay vô hình: lợi ích cá nhân sẽ gián tiếp mang lại lợi ích cho xã hội.
Laissez-faire (tiếng Pháp): chính phủ không can thiệp vào nền kinh tế.
Kinh tế thị trường: cá nhân, doanh nghiệp quyết định sản xuất và tiêu dùng; thị trường quyết định giá
và số lượng bán ra.
Kinh tế hỗn hợp: kết hợp giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Sản phẩm tiêu dùng: sản phẩm, dịch vụ mua bởi cá nhân để sử dụng cá nhân.
Là hệ thống mà chính phủ quyết định sản xuất gì, như thế nào, cho ai, và kiểm soát các yếu tố sản xuất.
Hai dạng chính: Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
Ngành then chốt (vận tải, ngân hàng…) do nhà nước sở hữu và kiểm soát.
Doanh nghiệp nhỏ tư nhân có thể tồn tại, người lao động được chọn nghề.
Sản xuất theo mục tiêu quốc gia, phân phối do nhà nước kiểm soát.
Mục tiêu: phân phối công bằng, xóa đói giảm nghèo, cung cấp dịch vụ xã hội cho tất cả.
Bất lợi: thuế cao, giảm động lực làm việc và kinh doanh.
Chính phủ sở hữu và kiểm soát tất cả yếu tố sản xuất thay mặt nhân dân.
Sản xuất theo kế hoạch nhà nước, không theo nhu cầu người dân.
Nhà nước quyết định nghề nghiệp, giá cả và tiền lương.
Mục tiêu: xã hội không giai cấp như Karl Marx đề xuất – “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Đo lường hiệu quả kinh tế
Năng suất: sản lượng trung bình mỗi giờ lao động. Năng suất tăng → tăng trưởng kinh tế.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất trong nước trong 1 năm.
Lạm phát: giá cả chung tăng lên.
Giảm phát: giá cả chung giảm xuống.
Hàng hóa thành phẩm: hàng hóa/dịch vụ không dùng để sản xuất hàng hóa khác.
Chỉ tính sản phẩm sản xuất ra trong GDP.
Chu kỳ kinh doanh: lặp lại các giai đoạn tăng trưởng và suy thoái trong hoạt động kinh tế quốc gia.
Chính sách tiền tệ: Ngân hàng nhà nước điều chỉnh cung tiền và lãi suất.
Chính sách tài khóa: chính phủ tác động qua thay đổi thuế và chi tiêu.
Thâm hụt ngân sách: chi tiêu lớn hơn thu.
Nợ công: tổng các khoản thâm hụt qua các năm.
+ Cung: lượng sản phẩm mà người bán sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau.
+ Cầu: lượng sản phẩm mà người mua sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau.
Cạnh tranh hoàn hảo
Nhiều người mua và bán, không ai đủ sức ảnh hưởng đến giá thị trường.
5 điều kiện cần có:
Độc quyền hợp pháp: do nhà nước cấp quyền thông qua giấy phép, bản quyền, sáng chế,…
Đạo đức (Ethics) là việc nghiên cứu về đúng và sai, cũng như tính đạo đức trong những lựa chọn mà cá
nhân đưa ra.
Vấn đề đạo đức (Ethical issue) là một tình huống trong đó ai đó phải lựa chọn giữa một loạt hành động
có thể đúng hoặc sai về mặt đạo đức.
Đạo đức kinh doanh (Business ethics) là việc áp dụng các chuẩn mực đạo đức vào các tình huống trong
kinh doanh.
Công bằng và trung thực: Người kinh doanh được kỳ vọng không được cố ý lừa dối, trình bày sai lệch,
hoặc đe dọa người khác.
Mối quan hệ trong tổ chức: Người kinh doanh có thể bị cám dỗ đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của
người khác hoặc của tổ chức.
Xung đột lợi ích: Phát sinh khi một người kinh doanh lợi dụng tình huống vì lợi ích cá nhân thay vì lợi
ích của công ty.
Truyền thông: Các hoạt động truyền thông trong kinh doanh có thể đặt ra các câu hỏi đạo đức. Quảng
cáo sai lệch hoặc gây hiểu lầm là hành vi bất hợp pháp và phi đạo đức, và có thể khiến khách hàng tức
giận.
Chính phủ có thể ban hành quy định nghiêm ngặt hơn.
Các hiệp hội ngành nghề cung cấp hướng dẫn đạo đức cho các thành viên.
Các công ty có thể xây dựng bộ quy tắc đạo đức – tài liệu hướng dẫn về hành vi đạo đức được chấp
nhận – và tạo ra môi trường khuyến khích hành vi đạo đức.
Trách nhiệm xã hội (Social responsibility) là sự thừa nhận rằng các hoạt động kinh doanh có tác động
đến xã hội và phải xem xét tác động đó trong quá trình ra quyết định.
Hai Quan Điểm Về Trách Nhiệm Xã Hội
Là doanh nghiệp được sở hữu (và thường do chính người đó điều hành) bởi một cá nhân.
Là hình thức sở hữu đơn giản nhất và dễ bắt đầu nhất.
Nhiều tập đoàn lớn bắt đầu từ doanh nghiệp tư nhân nhỏ (ví dụ: Walmart, Procter & Gamble...).
Là hình thức phổ biến nhất.
Trách nhiệm vô hạn: chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm cá nhân cho toàn bộ các khoản nợ của doanh
nghiệp.
Là sự liên kết tự nguyện giữa hai hay nhiều người cùng làm chủ một doanh nghiệp với mục tiêu kiếm lợi
nhuận.
Ví dụ: Năm 1837, William Procter và James Gamble—hai chủ doanh nghiệp tư nhân—hợp tác lập ra
P&G.
Ít phổ biến hơn doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty cổ phần.
Không giới hạn số lượng đối tác, nhưng phần lớn chỉ có hai người.
Hợp danh chung: tất cả đối tác cùng chia sẻ trách nhiệm và quản lý.
Hợp danh hữu hạn: kết hợp giữa đối tác chung (quản lý) và đối tác hữu hạn (chỉ đầu tư).
Hợp danh trách nhiệm hữu hạn (LLP): tất cả đối tác có thể giới hạn trách nhiệm về hành vi sai sót
của người khác.
Là văn bản liệt kê và giải thích các điều khoản hợp tác. Nên lập thành văn bản thay vì thoả thuận miệng. Nội
dung bao gồm:
Là một “pháp nhân” do pháp luật tạo ra, có quyền và nghĩa vụ như con người nhưng tồn tại trên giấy tờ.
Sở hữu cổ phần
Cổ phiếu thường (Common stock): có quyền biểu quyết nhưng hưởng cổ tức sau cổ đông ưu đãi.
Cổ phiếu ưu đãi (Preferred stock): không có quyền biểu quyết nhưng được chia cổ tức trước.
Cổ tức (Dividend): lợi nhuận phân phối cho cổ đông.
Ủy quyền biểu quyết (Proxy): cho phép người khác biểu quyết thay mình.
Cơ cấu công ty
Hội đồng quản trị (Board of Directors): cơ quan quản lý cao nhất, do cổ đông bầu.
Giám đốc điều hành (Corporate Officers): Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, các phó giám đốc... thực
hiện kế hoạch và điều hành hằng ngày.
Công ty S (S Corporations)
Được đánh thuế như công ty hợp danh, tránh đánh thuế hai lần.
Có đầy đủ lợi ích pháp lý như công ty cổ phần.
Liên minh của cá nhân hoặc tổ chức nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động kinh doanh.
Giảm chi phí đơn vị, hỗ trợ vận chuyển, chế biến, tiếp thị...
Thỏa thuận giữa hai hay nhiều nhóm để lập ra một pháp nhân nhằm đạt mục tiêu cụ thể.
Chấm dứt sau khi hoàn thành mục tiêu, thời hạn kết thúc hoặc dự án hoàn tất.
Ví dụ: Pfizer & BioNTech hợp tác phát triển vắc-xin COVID-19 năm 2020.
Liên minh tạm thời giữa các cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện dự án cần vốn lớn.
Tan rã sau khi đạt được mục tiêu.
Thường dùng để bảo hiểm, vay vốn, đầu tư lớn.
Mở rộng hoạt động hiện tại, giới thiệu sản phẩm mới, mở rộng thị trường.
Mua lại (Acquisition): một công ty lớn mua lại công ty khác.
Sáp nhập (Merger): hai công ty hợp nhất thành một.
Thâu tóm thù địch (Hostile takeover): bị mua lại dù ban lãnh đạo phản đối.
Sáp nhập ngang (Horizontal): giữa công ty cùng ngành, sản phẩm tương tự.
Sáp nhập dọc (Vertical): giữa công ty ở các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng.
Sáp nhập tập đoàn (Conglomerate): giữa công ty ở ngành hoàn toàn khác nhau.
Session 5, 6: Understanding the Management Process – Hiểu về Quá trình Quản lý:
Quản lý là gì?
Quản lý là quá trình phối hợp con người và các nguồn lực khác để đạt được mục tiêu của tổ chức.
Quản lý: Nguồn lực vật chất (Material Resources)
Nguồn lực vật chất là những tài nguyên hữu hình, vật lý mà tổ chức sử dụng.
Ví dụ: General Motors sử dụng thép, kính, và sợi thủy tinh để sản xuất ô tô và xe tải trên các dây chuyền
lắp ráp tự động phức tạp.
Một trường đại học sử dụng sách, toà nhà lớp học, bàn ghế và máy tính để giảng dạy sinh viên.
Nguồn lực con người là những người làm việc trong tổ chức và sử dụng các nguồn lực khác để đạt được mục
tiêu.
Nguồn lực tài chính là các quỹ mà tổ chức sử dụng để đáp ứng nghĩa vụ với nhà đầu tư và chủ nợ.
Ví dụ: Một cửa hàng tiện lợi 7-Eleven lấy tiền từ khách hàng để trả lương nhân viên và nhà cung cấp.
Một trường đại học lấy tiền từ học phí, quỹ tài trợ và hỗ trợ từ nhà nước.
Nguồn lực thông tin là những thông tin về môi trường kinh doanh bên ngoài mà doanh nghiệp sử dụng để tạo
lợi thế cạnh tranh.
Các yếu tố môi trường bên ngoài như kinh tế, thị trường tiêu dùng, công nghệ, chính trị và văn hóa thay
đổi nhanh chóng, đòi hỏi doanh nghiệp phải thích nghi.
Doanh nghiệp phải thu thập thông tin về đối thủ và xu hướng ngành để học hỏi và thích ứng.
Là việc xác định mục tiêu của tổ chức và quyết định cách để đạt được.
Sứ mệnh của tổ chức: Mục đích cơ bản tạo nên sự khác biệt so với tổ chức khác.
Do ban lãnh đạo cấp cao thực hiện, đặt ra mục tiêu chính và phân bổ nguồn lực.
Goal (Mục tiêu): Kết quả kỳ vọng trong 1-10 năm (mang tính định hướng).
Objective (Mục đích): Hành động cụ thể trong ngắn hạn để đạt mục tiêu.
Kế hoạch chiến lược (Strategic plan): Rộng nhất, định hướng tổng thể.
Kế hoạch chiến thuật (Tactical plan): Quy mô nhỏ hơn, triển khai chiến lược.
Kế hoạch tác nghiệp (Operational plan): Cụ thể để triển khai chiến thuật.
Kế hoạch dự phòng (Contingency plan): Đề phòng khi kế hoạch khác không hiệu quả.
2. Tổ chức (Organizing)
Sắp xếp nguồn lực và hoạt động để đạt kết quả một cách hiệu quả.
Lãnh đạo: Ảnh hưởng người khác làm việc hướng tới mục tiêu chung.
Tạo động lực: Cung cấp lý do khiến mọi người nỗ lực.
Chỉ đạo: Là sự kết hợp giữa lãnh đạo và tạo động lực.
Đánh giá và điều chỉnh các hoạt động để đảm bảo mục tiêu được thực hiện.
Các cấp độ nhà quản lý
1. Quản lý cấp cao (Top-level manager):
Ví dụ: Chủ tịch, Giám đốc điều hành (CEO), Phó Chủ tịch.
2. Quản lý trung cấp (Middle manager):
Ví dụ: Trưởng phòng, Quản lý bộ phận, Quản lý nhà máy.
3. Quản lý cấp cơ sở (First-line manager):
Ví dụ: Tổ trưởng, Giám sát, Quản lý văn phòng.
Quản lý vận hành bao gồm tất cả các hoạt động cần thiết để tạo ra hàng hóa và dịch vụ.
Người quản lý vận hành là người quản lý các hệ thống chuyển đổi nguồn lực thành hàng hóa và dịch vụ. Họ
quan tâm đến việc kiểm soát vận hành để đảm bảo đạt được mục tiêu của tổ chức.
Quy trình chuyển đổi (The Conversion Process)
Mục đích của doanh nghiệp sản xuất hoặc dịch vụ là tạo giá trị sử dụng (utility) cho khách hàng – khả
năng của hàng hóa hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu con người.
Có 4 loại giá trị sử dụng: hình thức (form), địa điểm (place), thời gian (time) và quyền sở hữu
(possession).
Giá trị sử dụng về hình thức được tạo ra bằng cách chuyển đổi nguyên vật liệu, tài chính và thông tin
thành sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn chỉnh.
Mức độ thay đổi cao: Ví dụ làm mì ăn liền – nguyên liệu ban đầu không còn nhận ra sau quá trình sản
xuất.
Mức độ thay đổi thấp: Vietnam Airlines cung cấp dịch vụ di chuyển, không làm thay đổi nguyên liệu
ban đầu.
Doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều quy trình sản xuất.
Ví dụ: Samsung có nhiều dòng sản phẩm → nhiều nhà máy và quy trình khác nhau.
Tiệm bánh địa phương có thể chỉ có một quy trình chính.
Nền kinh tế dịch vụ chiếm ưu thế hơn sản xuất hàng hóa.
Đặc điểm dịch vụ:
o Tiêu thụ ngay lập tức, không lưu trữ được.
o Được cung cấp tại thời điểm và địa điểm khách hàng mong muốn.
o Thường dựa vào nhân lực.
o Vô hình, khó đánh giá sự hài lòng của khách hàng.
Lập kế hoạch thiết kế: phát triển kế hoạch chuyển đổi ý tưởng thành sản phẩm/dịch vụ thực tế.
Dòng sản phẩm (Product line): nhóm sản phẩm tương tự nhau, khác biệt nhỏ.
Thiết kế sản phẩm: tạo thông số kỹ thuật để sản xuất.
Công suất (Capacity): số lượng tối đa có thể sản xuất trong thời gian nhất định.
Công nghệ thiên về lao động hay thiên về vốn.
2. Chọn địa điểm và thiết kế cơ sở vật chất (Site Selection & Facilities Planning)
Bao gồm hoạt động tìm và mua nguyên liệu từ bên ngoài.
Cân nhắc các yếu tố:
o Giá cả
o Chất lượng
o Độ tin cậy của nhà cung cấp
o Chi phí vận chuyển
Mục tiêu: tối thiểu hóa chi phí lưu kho và rủi ro thiếu hàng.
Các loại tồn kho:
o Nguyên liệu
o Sản phẩm đang hoàn thiện
o Sản phẩm hoàn chỉnh
Hệ thống MRP: hệ thống tính toán lịch giao hàng và thời gian sản xuất.
Hệ thống Just-in-Time (JIT): nguyên vật liệu đến ngay khi cần, giảm chi phí tồn kho.
Đảm bảo nguyên vật liệu đến đúng nơi, đúng lúc.
Bao gồm routing (lộ trình sản phẩm qua các bộ phận) và timing (thời gian ở mỗi giai đoạn).
Đảm bảo hàng hóa và dịch vụ đúng tiêu chuẩn thiết kế.
1. Nhóm chất lượng (Quality Circle): nhóm nhân viên cùng giải quyết vấn đề.
2. Kiểm tra chất lượng (Inspection): kiểm tra sản phẩm trong quá trình sản xuất.
3. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM): tập trung nâng cao sự hài lòng khách hàng, gắn kết nhân viên,
hợp tác với nhà cung cấp, văn hóa cải tiến liên tục.
4. Six Sigma: dựa vào dữ liệu thống kê, loại bỏ sai sót, thường có sự hỗ trợ từ lãnh đạo cấp cao.
5. Tiêu chuẩn ISO: do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ban hành, hướng đến chất lượng và môi trường
cho các nhà sản xuất toàn cầu.
• Người lập kế hoạch nên dựa vào tất cả các thông tin liên quan như:
Bảng thay thế (Replacement chart): danh sách nhân sự chủ chốt và người có thể thay thế họ.
Hồ sơ năng lực (Skills inventory): cơ sở dữ liệu máy tính lưu trữ thông tin về kỹ năng và kinh nghiệm
của nhân viên hiện tại.
• Dự báo nguồn từ bên ngoài: từ thị trường lao động.
Kết hợp Cung và Cầu
• Nếu cầu > cung: cần lên kế hoạch tuyển dụng thêm.
• Nếu cung > cầu: cần cắt giảm nhân sự – gọi là tinh giản biên chế (rightsizing).
Tuyển chọn là quá trình thu thập thông tin và chọn ứng viên phù hợp nhất, không nhất thiết là người
giỏi nhất.
Đảm bảo ứng viên phù hợp với văn hóa và mục tiêu tổ chức.
1. Đơn xin việc: thu thập thông tin cơ bản về trình độ và kinh nghiệm
2. Kiểm tra năng lực: có thể là kiểm tra trí tuệ, tính cách, hành vi dự đoán, thể lực
3. Phỏng vấn: gặp trực tiếp để đánh giá năng lực, thái độ, động cơ
4. Kiểm tra tham khảo: xác minh thông tin qua người giới thiệu
5. Hòa nhập (Onboarding): giúp nhân viên mới hiểu quy định, văn hóa công ty và nhanh chóng hòa nhập
Đào tạo và Phát triển
• Đào tạo nhân viên: giúp họ làm việc hiệu quả hơn ở vị trí hiện tại
• Phát triển quản lý: chuẩn bị cho vai trò có trách nhiệm cao hơn trong tương lai
• Cố vấn (Mentor): nhân viên cấp cao hướng dẫn người trẻ
Tell-and-sell: cấp trên đánh giá và thuyết phục nhân viên chấp nhận
Tell-and-listen: cấp trên lắng nghe phản hồi
Problem solving: hợp tác giải quyết vấn đề
360 độ: đánh giá từ đồng nghiệp, cấp dưới, khách hàng
Thuyết công bằng: người lao động so sánh sự đối xử công bằng
Thuyết kỳ vọng: động lực phụ thuộc vào mong muốn và xác suất đạt được
Thuyết đặt mục tiêu: nhân viên có động lực khi cùng quản lý đặt ra mục tiêu
Văn hóa Tổ chức
Bao gồm nghi lễ, truyền thống, quy trình và giá trị cốt lõi trong doanh nghiệp.
Session 11 và 12 về Marketing:
Hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng là điều quan trọng để cung cấp sản phẩm thỏa mãn họ.
Marketing: là hoạt động, tập hợp các tổ chức và quy trình để tạo ra, truyền đạt, phân phối và trao đổi các
giá trị với khách hàng, đối tác và xã hội nói chung.
Marketing luôn bắt đầu và kết thúc với khách hàng.
Giá trị: là sự đánh giá của khách hàng về giá trị của một sản phẩm dựa trên việc so sánh giữa chi phí và
lợi ích, bao gồm cả chất lượng, so với các sản phẩm khác.
Không có mối quan hệ với khách hàng thì doanh nghiệp sẽ không thành công.
Marketing quan hệ (relationship marketing): xây dựng mối quan hệ lâu dài và hài hòa giữa người mua –
người bán.
Quản lý quan hệ khách hàng (CRM): sử dụng thông tin khách hàng để xây dựng chiến lược marketing
duy trì các mối quan hệ có lợi.
Tăng giá trị khách hàng theo thời gian để giữ chân khách hàng trung thành và tăng lợi nhuận dài hạn.
Tiện ích: khả năng của hàng hóa/dịch vụ trong việc thỏa mãn nhu cầu con người.
o Tiện ích hình thức (Form): tạo ra khi biến đầu vào thành sản phẩm hoàn chỉnh.
o Tiện ích địa điểm (Place): tạo ra khi sản phẩm có mặt tại nơi khách hàng muốn mua.
o Tiện ích thời gian (Time): tạo ra khi sản phẩm có sẵn vào thời điểm khách hàng muốn.
o Tiện ích sở hữu (Possession): tạo ra khi quyền sở hữu sản phẩm được chuyển giao cho người
mua.
Marketing concept là triết lý kinh doanh trong đó doanh nghiệp cung cấp hàng hóa/dịch vụ thỏa mãn
nhu cầu khách hàng thông qua các hoạt động phối hợp, đồng thời đạt được mục tiêu của tổ chức.
Thị trường (market): nhóm người/công ty có nhu cầu, khả năng, mong muốn và quyền mua sản phẩm.
o Thị trường tiêu dùng (consumer market): người tiêu dùng cuối cùng, không nhằm mục đích lợi
nhuận.
o Thị trường doanh nghiệp (B2B): chia thành nhà sản xuất, người bán lại, chính phủ, và tổ chức
phi lợi nhuận.
Chiến lược marketing: kế hoạch sử dụng nguồn lực tối ưu để đạt mục tiêu.
1. Lựa chọn và phân tích thị trường mục tiêu
2. Xây dựng và duy trì marketing mix phù hợp
Sản phẩm (Product), Giá cả (Price), Phân phối (Place), Xúc tiến (Promotion)
Thị trường mục tiêu: nhóm người/công ty mà doanh nghiệp phát triển marketing mix phù hợp.
Phân đoạn thị trường: chia thị trường thành các nhóm có đặc điểm chung.
Các cách tiếp cận:
o Không phân biệt (undifferentiated)
o Tập trung (concentrated)
o Khác biệt (differentiated)
Môi trường Marketing
Kinh tế: ảnh hưởng đến khả năng và ý chí mua hàng.
Xã hội – văn hóa: thay đổi trong thái độ, niềm tin, lối sống.
Chính trị: ảnh hưởng từ các nhân vật chính trị.
Cạnh tranh: hành động của đối thủ.
Pháp luật & quy định: bảo vệ người tiêu dùng, điều tiết cạnh tranh.
Công nghệ: thay đổi nhanh chóng tạo cơ hội/mối đe dọa.
Kế hoạch Marketing
Kế hoạch marketing là tài liệu viết xác định mục tiêu, chiến lược, phân bổ nguồn lực, và cách kiểm soát
marketing của một sản phẩm cụ thể.
Sản phẩm
Sản phẩm: tất cả những gì nhận được trong trao đổi (hữu hình, vô hình, lợi ích…).
o Hàng hóa: hữu hình (bánh Oreo…)
o Dịch vụ: công sức con người hoặc máy móc
o Ý tưởng: triết lý, lời khuyên, nội dung
Các giai đoạn: giới thiệu → tăng trưởng → trưởng thành → suy thoái
Thương hiệu (brand): tên, biểu tượng giúp phân biệt sản phẩm.
Tên thương hiệu (brand name): phần đọc được.
Nhãn hiệu (trademark): đã đăng ký pháp lý.
Tên thương mại (trade name): tên hợp pháp công ty.
Bao bì:
Nhãn mác:
Cung cấp thông tin: tên, kích thước, thành phần, hướng dẫn sử dụng, nơi sản xuất, mã vạch...
Thực phẩm phải liệt kê dị ứng, thành phần, số khẩu phần, calo, dinh dưỡng
Sản phẩm phi thực phẩm (dầu gội...) phải có hướng dẫn sử dụng và an toàn
Giá cả (Price)
Kênh phân phối: chuỗi tổ chức marketing chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
Trung gian: tổ chức liên kết giữa nhà sản xuất và người dùng
Quảng cáo: thông điệp không cá nhân, có trả tiền, qua phương tiện đại chúng
Bán hàng cá nhân: giao tiếp trực tiếp, thuyết phục khách hàng mua
Khuyến mãi: hoạt động nhằm thúc đẩy tiêu dùng
Quan hệ công chúng (PR): xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với công chúng